Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai thông qua hoạt động dược lâm sàng
Số trang: 238
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.87 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai thông qua hoạt động dược lâm sàng" được hoàn thành với mục tiêu nhằm khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai từ 01/12/2017- 30/11/2018; Xây dựng lưu đồ điều trị kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai thông qua hoạt động dược lâm sàngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ]ư TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU MINH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHTẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU MINH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHTẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ-DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 62720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh GS.TS. Ngô Quý Châu HÀ NỘI, NĂM 2022 Lời cam đoan Tôi là Nguyễn Thu Minh, nghiên cứu sinh niên khóa 2017 chuyên ngành Dượclý-Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội, xin cam đoan: 1. Luận án này do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Nguyễn Hoàng Anh – Giảng viên bộ môn Dược lý, Giám đốc Trung tâm DI & ADRQuốc gia và GS.TS. Ngô Quý Châu – Nguyên Giám đốc Trung tâm Hô hấp, NguyênPhó Giám đốc phụ trách Bệnh viện Bạch Mai. 2. Luận án này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được côngbố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong luận án chính xác, khách quan, danh sách bệnhnhân nghiên cứu đã được xác nhận của cơ sở nghiên cứu. 4. Các kết quả công bố chung đã được cán bộ hướng dẫn và các đồng tác giảcho phép sử dụng trong luận án. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thu Minh Lời cảm ơn Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến những ngườithầy đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh –Giảng viên bộ môn Dược lý, Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia và GS.TS.Ngô Quý Châu – Nguyên Giám đốc Trung tâm Hô hấp, Nguyên Phó Giám đốc phụtrách Bệnh viện Bạch Mai là người đã tận tình hướng dẫn về cả kiến thức và phươngpháp luận, luôn sát sao, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thànhluận văn tốt nghiệp này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng kính trọng và lời cám ơn tới TS. Vũ Đình Hòa – Giảngviên bộ môn Dược lâm sàng, Phó Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia ngườithày đã giúp đỡ và đóng góp nhiều công sức trong nghiên cứu này của tôi. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các dược sĩ Ngô Thu Huế, TrầnThúy Hường và Nguyễn Thị Diệp Anh nguyên là sinh viên Đại học Dược Hà Nộivà thạc sĩ, bác sĩ Đặng Thị Yến nguyên là học viên cao học của Trung tâm Hô hấp,Bệnh viện Bạch Mai đã cùng tôi thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cám ơn đến PGS.TS. Phan Thu Phương - Giám đốc Trung tâmHô hấp và các thầy cô trong Ban giám đốc Trung tâm Hô hấp cùng tập thể các bác sĩ,điều dưỡng của Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện tốt nhất chotôi trong quá trình lấy mẫu và thu thập số liệu cho đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn TS. Trương Thái Phương, Trưởng Khoa Vi sinh, TS.Phạm Thị Hồng Nhung, Phó trưởng Khoa Vi sinh và các đồng nghiệp trong khoaVi sinh, Bệnh viện Bạch Mai đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn Bộ môn Hóa Phân tích & Độc chất, trường Đại học Dược HàNội, đặc biệt là PGS. TS. Lê Đình Chi và TS. Vũ Ngân Bình, cùng dược sĩ PhạmLan Hương, Phạm Thị Nhật Anh nguyên là sinh viên Đại học Dược Hà Nội đã luônhỗ trợ cho tôi trong công tác bảo quản và định lượng mẫu nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và trân trọng đến các thầy cô chuyên nghành Dượclý- Dược lâm sàng, đặc biệt là PGS.TS. Đào Thị Vui, PGS.TS. Nguyễn ThùyDương, PGS.TS. Phạm Thị Thúy Vân, PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương trườngĐại học Dược Hà Nội và các dược sĩ Cao Thị Thu Huyền, Nguyễn Hoàng Anh B,Nguyễn Mai Hoa, Trần Thúy Ngần, Trung tâm DI & ADR Quốc gia, lãnh đạo vàđồng nghiệp tại Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai là những người sẵn sàng giúp đỡ,chia sẻ kiến thức, cũng như động viên tôi vượt qua những khó khăn trong quá trìnhhọc tập và thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gửi cám ơn chân thành đến bố mẹ cùng cả gia đình, nhữngngười bạn thân thiết của tôi đã luôn yêu thương, ủng hộ tôi trong suốt quá trình họctập và cũng như trong cuộc sống. Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 202 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng kháng sinh trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai thông qua hoạt động dược lâm sàngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ]ư TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU MINH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHTẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THU MINH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHTẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ-DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 62720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh GS.TS. Ngô Quý Châu HÀ NỘI, NĂM 2022 Lời cam đoan Tôi là Nguyễn Thu Minh, nghiên cứu sinh niên khóa 2017 chuyên ngành Dượclý-Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội, xin cam đoan: 1. Luận án này do tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Nguyễn Hoàng Anh – Giảng viên bộ môn Dược lý, Giám đốc Trung tâm DI & ADRQuốc gia và GS.TS. Ngô Quý Châu – Nguyên Giám đốc Trung tâm Hô hấp, NguyênPhó Giám đốc phụ trách Bệnh viện Bạch Mai. 2. Luận án này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được côngbố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong luận án chính xác, khách quan, danh sách bệnhnhân nghiên cứu đã được xác nhận của cơ sở nghiên cứu. 4. Các kết quả công bố chung đã được cán bộ hướng dẫn và các đồng tác giảcho phép sử dụng trong luận án. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thu Minh Lời cảm ơn Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến những ngườithầy đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh –Giảng viên bộ môn Dược lý, Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia và GS.TS.Ngô Quý Châu – Nguyên Giám đốc Trung tâm Hô hấp, Nguyên Phó Giám đốc phụtrách Bệnh viện Bạch Mai là người đã tận tình hướng dẫn về cả kiến thức và phươngpháp luận, luôn sát sao, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thànhluận văn tốt nghiệp này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng kính trọng và lời cám ơn tới TS. Vũ Đình Hòa – Giảngviên bộ môn Dược lâm sàng, Phó Giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia ngườithày đã giúp đỡ và đóng góp nhiều công sức trong nghiên cứu này của tôi. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các dược sĩ Ngô Thu Huế, TrầnThúy Hường và Nguyễn Thị Diệp Anh nguyên là sinh viên Đại học Dược Hà Nộivà thạc sĩ, bác sĩ Đặng Thị Yến nguyên là học viên cao học của Trung tâm Hô hấp,Bệnh viện Bạch Mai đã cùng tôi thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cám ơn đến PGS.TS. Phan Thu Phương - Giám đốc Trung tâmHô hấp và các thầy cô trong Ban giám đốc Trung tâm Hô hấp cùng tập thể các bác sĩ,điều dưỡng của Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện tốt nhất chotôi trong quá trình lấy mẫu và thu thập số liệu cho đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn TS. Trương Thái Phương, Trưởng Khoa Vi sinh, TS.Phạm Thị Hồng Nhung, Phó trưởng Khoa Vi sinh và các đồng nghiệp trong khoaVi sinh, Bệnh viện Bạch Mai đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn Bộ môn Hóa Phân tích & Độc chất, trường Đại học Dược HàNội, đặc biệt là PGS. TS. Lê Đình Chi và TS. Vũ Ngân Bình, cùng dược sĩ PhạmLan Hương, Phạm Thị Nhật Anh nguyên là sinh viên Đại học Dược Hà Nội đã luônhỗ trợ cho tôi trong công tác bảo quản và định lượng mẫu nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và trân trọng đến các thầy cô chuyên nghành Dượclý- Dược lâm sàng, đặc biệt là PGS.TS. Đào Thị Vui, PGS.TS. Nguyễn ThùyDương, PGS.TS. Phạm Thị Thúy Vân, PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương trườngĐại học Dược Hà Nội và các dược sĩ Cao Thị Thu Huyền, Nguyễn Hoàng Anh B,Nguyễn Mai Hoa, Trần Thúy Ngần, Trung tâm DI & ADR Quốc gia, lãnh đạo vàđồng nghiệp tại Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai là những người sẵn sàng giúp đỡ,chia sẻ kiến thức, cũng như động viên tôi vượt qua những khó khăn trong quá trìnhhọc tập và thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gửi cám ơn chân thành đến bố mẹ cùng cả gia đình, nhữngngười bạn thân thiết của tôi đã luôn yêu thương, ủng hộ tôi trong suốt quá trình họctập và cũng như trong cuộc sống. Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 202 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Dược học Dược lâm sàng Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Điều trị bệnh phổi Xây dựng lưu đồ điều trị kháng sinhTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
96 trang 384 0 0
-
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 235 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 233 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
106 trang 216 0 0