Danh mục

Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ và chống trầm cảm của Hương nhu tía (Ocimum sanctum L.) trên thực nghiệm

Số trang: 179      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.54 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Dược học "Nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ và chống trầm cảm của Hương nhu tía (Ocimum sanctum L.) trên thực nghiệm" trình bày đánh giá tác dụng và cơ chế tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ của Hương nhu tía trên chuột bị loại bỏ thùy khứu giác; Đánh giá tác dụng và cơ chế tác dụng chống trầm cảm của Hương nhu tía trên chuột bị loại bỏ thùy khứu giác và chuột bị gây stress nhẹ trường diễn không dự đoán trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ và chống trầm cảm của Hương nhu tía (Ocimum sanctum L.) trên thực nghiệm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU NGUYỄN THU HIỀN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN SUY GIẢM TRÍ NHỚ VÀ CHỐNG TRẦM CẢM CỦAHƯƠNG NHU TÍA (Ocimum sanctum L.) TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU NGUYỄN THU HIỀN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN SUY GIẢM TRÍ NHỚ VÀ CHỐNG TRẦM CẢM CỦAHƯƠNG NHU TÍA (Ocimum sanctum L.) TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 9720205Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TSKH. Nguyễn Minh Khởi 2. TS. Lê Thị Xoan HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫncủa PGS.TSKH. Nguyễn Minh Khởi và TS. Lê Thị Xoan. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các tập thể,các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực cùng đồng nghiệp, bạn bè vàngười thân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TSKH.Nguyễn Minh Khởi và TS. Lê Thị Xoan – hai thầy cô hướng dẫn đã tận tình dìu dắt,chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi từ những bước đầu tiên cho đến khi tôi hoàn thànhluận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh Đạo Viện Dược liệu; Đảng ủy, Ban GiámHiệu Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thờigian học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS. Phạm Thị Nguyệt Hằng, ThS. Phí Thị Xuyến, ThS. Nguyễn Thị Phượng,các anh chị em Khoa Dược lý – Sinh hóa; TS. Nguyễn Văn Tài, Khoa Hóa Thực vật; TS. Phạm Thanh Huyền, Khoa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu; đã giúp tôi rất nhiều về mặt phương pháp luận cũng như hỗ trợ cho quá trìnhnghiên cứu của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia(NAFOSTED) đã tài trợ kinh phí để tôi thực hiện luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Phòng Quản lý khoa học và Đào tạo cùng cácphòng ban có liên quan của Viện Dược liệu đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt thời giantôi học tập tại Viện. Tôi xin cảm ơn các em sinh viên Dương Thúy Linh, Nguyễn Thị Hương và VũQuang Huy đã đồng hành và gắn bó cùng tôi những ngày miệt mài nghiên cứu trongphòng thí nghiệm. Lời cuối cùng, từ tận đáy lòng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình yêuthương, bạn bè thân thiết và đồng nghiệp của tôi, những người luôn sát cánh bên tôi,cùng sẻ chia những lúc khó khăn nhất, tiếp thêm cho tôi sức mạnh và nghị lực để tôihoàn thành luận án này. NCS. Nguyễn Thu Hiền MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ...................................................................................... 3 1.1. Hội chứng sa sút trí tuệ (dementia) và suy giảm trí nhớ ................................. 3 1.1.1. Định nghĩa ................................................................................................ 3 1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh ............................................................ 3 1.1.3. Thuốc điều trị ........................................................................................... 7 1.1.4. Một số mô hình dược lý gây suy giảm trí nhớ trên thực nghiệm ........... 10 1.2. Bệnh trầm cảm............................................................................................... 13 1.2.1. Định nghĩa .............................................................................................. 13 1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh .......................................................... 13 1.2.3. Thuốc điều trị ......................................................................................... 15 1.2.4. Một số mô hình dược lý gây trầm cảm trên thực nghiệm ...................... 18 1.3. Mối liên quan giữa sa sút trí tuệ và trầm cảm ............................................... 22 1.4. Hương nhu tía ................................................................................................ 24 1.4.1. Tên khoa học và vùng phân bố ............................................................... 24 1.4.2. Đặc điểm hình thái ................................................................................. 25 1.4.3. Bộ phận dùng.......................................................................................... 25 1.4.4. Thành phần hóa học ............................................................................... 25 1.4.5. Công dụng .............................................................................................. 26 1.4.6. Tác dụng sinh học................................................................................... 28CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU ............................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: