Danh mục

Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng chống đái tháo đường của lá cây Xấu hổ (Mimosa pudica L.) trên thực nghiệm

Số trang: 180      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.46 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 180,000 VND Tải xuống file đầy đủ (180 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu tác dụng chống đái tháo đường của lá cây Xấu hổ (Mimosa pudica L.) trên thực nghiệm" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá tác dụng hạ đường huyết và một số tác dụng liên quan đến đái tháo đường của cao chiết lá cây Xấu hổ trên thực nghiệm; Đánh giá cơ chế tác dụng chống đái tháo đường của cao chiết và hai hợp chất chiết xuất từ lá cây Xấu hổ in vitro và in silico.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng chống đái tháo đường của lá cây Xấu hổ (Mimosa pudica L.) trên thực nghiệmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU NCS. PHẠM THỊ LAN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA LÁ CÂY XẤU HỔ (Mimosa Pudica L.) TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU NCS. PHẠM THỊ LAN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA LÁ CÂY XẤU HỔ (Mimosa Pudica L.) TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 9720205Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS TS. Bùi Thanh Tùng 2. PGS.TS. Phạm Thị Nguyệt Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Bùi Thanh Tùng và PGS. TS. Phạm Thị NguyệtHằng. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Thị Lan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của quýthầy cô, bạn bè đồng nghiệp và các nhà khoa học thuộc lĩnh vực y dược, sự ủnghộ, động viên của gia đình, bạn bè và người thân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến: PGS.TS. Bùi Thanh Tùng và PGS. TS. Phạm Thị Nguyệt Hằng, nhữngngười thầy đã tận tình dìu dắt, chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành luậnán này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Viện Dược liệu; Khoa Dược lý-Sinh hóa ; Khoa Hóa Thực vật Viện Dược liệu; Phòng Quản lý Khoa học,Ban lãnh đạo và các thầy cô trong Khoa Dược- Trường Đại học Kinh doanhvà Công nghệ Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian họctập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: GS. Sun Youn Kim, Đại HọcGachon, Hàn Quốc đã giúp đỡ rất nhiều trong các thí nghiệm của luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Phòng Khoa học và Đào tạo cùng cácphòng ban có liên quan của Viện Dược liệu, Bộ môn Dược lý- Trường Đại họcY Dược, Đại học Quốc gia đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi thựchiện luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thânvà đồng nghiệp của tôi, những người luôn sát cánh bên tôi, sẻ chia những lúckhó khăn nhất, ủng hộ, động viên và hỗ trợ mọi mặt để tôi hoàn thành luận ánnày. NCS. Phạm Thị Lan. MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 31.1. Tổng quan về bệnh đái tháo đường .............................................................. 31.1.1. Phân loại ĐTĐ .......................................................................................... 31.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ típ 2 ................................... 41.2. Một số đích phân tử trong điều trị đái tháo đường típ 2 ............................... 91.2.1. 5- Adenosin monophosphat-activated protein kinase (AMPK)................. 91.2.2. Alpha-glucosidase (α-glucosidase) ........................................................... 91.2.3. Protein tyrosin phosphatase 1B (PTP-1B) ............................................... 101.2.4. Advanced glycation end products (AGEs) .............................................. 111.2.5. Methyl glyoxal và sự hình thành các AGEs ............................................ 121.3. Các biến chứng của bệnh ĐTĐ .................................................................. 161.3.1. Các biến chứng cấp tính: ........................................................................ 161.3.2. Biến chứng thận do đái tháo đường ........................................................ 161.3.3. Các biến chứng khác của đái tháo đường ................................................ 171.4. Các nhóm thuốc dùng trong điều trị ĐTĐ .................................................. 181.4.1. Insulin .................................................................................................... 181.4.2. Các thuốc làm tăng tiết insulin ................................................................ 201.4.3. Các thuốc làm tăng nhạy cảm của tế bào đích với insulin: ...................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: