Danh mục

Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng theo hướng điều trị Alzheimer trên thực nghiệm của Đan sâm di thực (Salvia miltiorrhiza Bunge, Lamiaceae)

Số trang: 196      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.74 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 196,000 VND Tải xuống file đầy đủ (196 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu tác dụng của cao rễ Đan sâm trên mô hình gây suy giảm trí nhớ thực nghiệm thông qua một số test hành vi; Đánh giá tác dụng của cao rễ Đan sâm trên một số đích liên quan đến cơ chế bệnh sinh của bệnh Alzheimer.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng theo hướng điều trị Alzheimer trên thực nghiệm của Đan sâm di thực (Salvia miltiorrhiza Bunge, Lamiaceae) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG THEO HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ALZHEIMER TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA ĐAN SÂM DI THỰC(Salvia miltiorrhiza Bunge, Lamiaceae) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG THEO HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ALZHEIMER TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA ĐAN SÂM DI THỰC(Salvia miltiorrhiza Bunge, Lamiaceae) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : 62720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đào Thị Vui PGS.TS. Nguyễn Thành Hải HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các sốliệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố bởi bấtkỳ tác giả hoặc ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Thị Loan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đượcrất nhiều sự giúp đỡ từ phía các thầy cô, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè. Với lòngkính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới: PGS.TS. Đào Thị Vui – Trưởng bộ môn Dược lực, Trường Đại học DượcHà Nội và PGS.TS. Nguyễn Thành Hải – Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng,Trường Đại học Dược Hà Nội, là những người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tậntình dìu dắt, chỉ bảo, trang bị cho tôi những kiến thức khoa học quý giá và luônđộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Dược lực, Bộ mônDược lâm sàng, Bộ môn Dược liệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học -Trường Đại học Dược Hà Nội đã quan tâm tạo điều kiện, cho tôi được học tập vànghiên cứu. Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Khoa Dược và cácPhòng chức năng - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đã luôn động viên tạođiều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. PGS.TS. Phương Thiện Thương cùng khoa Hóa phân tích - Tiêu chuẩn,Viện Dược liệu; PGS.TS. Phạm Thị Nguyệt Hằng cùng khoa Dược lý – Sinh hóa,Viện Dược liệu ; PGS.TS. Bùi Thanh Tùng và ThS. Đặng Kim Thu – Đại học YDược - Đại học Quốc gia Hà Nội; ThS. Trần Danh Việt – Trung tâm nghiên cứutrồng và chế biến cây thuốc Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian hoànthành luận án. DS. Ngô Thị Dịu – sinh viên khóa 68 và DS. Nguyễn Thị Thanh – sinhviên khóa 69 đã đồng hành cùng tôi trong thời gian nghiên cứu. Cuối cùng, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè thânthiết đã luôn ở bên động viên và là chỗ dựa tinh thần để tôi vượt qua những khókhăn vất vả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Trần Thị Loan MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................... iDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .......................................................................... iiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..................................................................vĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN .........................................................................................31.1. Tổng quan về bệnh Alzheimer ............................................................................31.1.1. Khái niệm ..........................................................................................................31.1.2. Dịch tễ ...............................................................................................................31.1.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng .............................................................41.1.4. Cơ chế bệnh sinh và các đích liên quan đến cơ chế bệnh sinh .........................51.2. Tổng quan về thuốc điều trị bệnh Alzheimer và hợp chất đang nghiên cứu .131.2.1. Tổng quan về thuốc điều trị bệnh Alzheimer ..................................................131.2.2. Tổng quan về các hợp chất đang nghiên cứu trong điều trị bệnh Alzheimer .151.3. Tổng quan một số mô hình gây suy giảm trí nhớ thực nghiệm và phươngpháp đánh giá trong nghiên cứu thuốc điều trị Alzheimer ....................................171.3.1. Các mô hình gây suy giảm trí nhớ thực nghiệm .............................................171.3.2. Phương pháp đánh giá tác dụng thông qua các test hành vi ...........................221.3.3. Phương pháp đánh giá tác dụng trên một số đích liên quan đến cơ chế bệnhsinh của bệnh Alzheimer ...........................................................................................251.4. Tổng quan về Đan sâm .....................................................................................281.4.1. Tên khoa học ...................................................................................................281.4.2. Đặc điểm thực vật và phân bố .........................................................................281.4.3. Bộ phận dùng ..................................................................................................291.4.4. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của rễ Đan sâm .................................291.4.5. Các nghiên cứu về tác dụng dược lý liên quan đến điều trị bệnh Alzheim ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: