Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài Belamcanda chinensis (L.) DC. thu hái tại Việt Nam
Số trang: 303
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.53 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm phân lập và xác định cấu trúc hóa học của một số hợp chất từ cây Xạ can. Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của cao chiết và các hợp chất phân lập từ cây Xạ can.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài Belamcanda chinensis (L.) DC. thu hái tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƢỢC LIỆU BÙI THỊ BÌNHNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCVÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦALOÀI BELAMCANDA CHINENSIS (L.) DC. THU HÁI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƢỢC LIỆU BÙI THỊ BÌNHNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCVÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦALOÀI BELAMCANDA CHINENSIS (L.) DC. THU HÁI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: Dược học cổ truyền MÃ SỐ: 9720206Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thu 2. PGS.TS. Đỗ Thị Hà HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thu và PGS.TS. Đỗ Thị Hà. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án NCS. Bùi Thị Bình LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu củacác thầy cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Thị BíchThu và PGS.TS. Đỗ Thị Hà, những người thầy đã tận tình hỗ trợ, chỉ bảo, giúp đỡ, tạođiều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luậnán. Tôi xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo, các Khoa, Phòng và các đồng nghiệp tạiViện Dược liệu, Đại học Quốc gia Chung Nam (Hàn Quốc), Trường Đại học Y DượcThái Bình, Viện Hóa học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện và cộng tác giúp tôihoàn thành công trình này. Tôi xin chân thành cảm ơn NGND.TTƢT.GS.TS. Lương Xuân Hiến - nguyên Hiệutrưởng Trường Đại học Y Dược Thái Bình, TTƢT.PGS.TS. Hoàng Năng Trọng - Hiệutrưởng Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã động viên tinh thần và tạo điều kiện thuậnlợi về thời gian và kinh phí để tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đãđộng viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu,học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn! NCS. Bùi Thị Bình MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒDANH MỤC CÁC BẢNGĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .............................................................................................. 31.1. THỰC VẬT HỌC ......................................................................................................... 3 1.1.1. Vị trí phân loại của Xạ can ................................................................................ 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật .............................................................................................. 3 1.1.3. Phân bố............................................................................................................... 31.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC .......................................................................................... 4 1.2.1. Các hợp chất nhóm flavonoid ............................................................................ 4 1.2.2. Các hợp chất nhóm phenolic............................................................................ 15 1.2.3. Các hợp chất nhóm iridal ................................................................................. 17 1.2.4. Các hợp chất nhóm xanthon ............................................................................ 21 1.2.5. Các hợp chất nhóm sterol ................................................................................ 21 1.2.6. Các hợp chất nhóm triterpen ............................................................................ 23 1.2.7. Các hợp chất nucleotid ..................................................................................... 231.3. TÁC DỤNG SINH HỌC ............................................................................................. 24 1.3.1. Tác dụng chống viêm .... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài Belamcanda chinensis (L.) DC. thu hái tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƢỢC LIỆU BÙI THỊ BÌNHNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCVÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦALOÀI BELAMCANDA CHINENSIS (L.) DC. THU HÁI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƢỢC LIỆU BÙI THỊ BÌNHNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCVÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦALOÀI BELAMCANDA CHINENSIS (L.) DC. THU HÁI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: Dược học cổ truyền MÃ SỐ: 9720206Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thu 2. PGS.TS. Đỗ Thị Hà HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Thu và PGS.TS. Đỗ Thị Hà. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án NCS. Bùi Thị Bình LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận án này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu củacác thầy cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Thị BíchThu và PGS.TS. Đỗ Thị Hà, những người thầy đã tận tình hỗ trợ, chỉ bảo, giúp đỡ, tạođiều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luậnán. Tôi xin trân trọng cám ơn Ban lãnh đạo, các Khoa, Phòng và các đồng nghiệp tạiViện Dược liệu, Đại học Quốc gia Chung Nam (Hàn Quốc), Trường Đại học Y DượcThái Bình, Viện Hóa học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện và cộng tác giúp tôihoàn thành công trình này. Tôi xin chân thành cảm ơn NGND.TTƢT.GS.TS. Lương Xuân Hiến - nguyên Hiệutrưởng Trường Đại học Y Dược Thái Bình, TTƢT.PGS.TS. Hoàng Năng Trọng - Hiệutrưởng Trường Đại học Y Dược Thái Bình đã động viên tinh thần và tạo điều kiện thuậnlợi về thời gian và kinh phí để tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đãđộng viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu,học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn! NCS. Bùi Thị Bình MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒDANH MỤC CÁC BẢNGĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .............................................................................................. 31.1. THỰC VẬT HỌC ......................................................................................................... 3 1.1.1. Vị trí phân loại của Xạ can ................................................................................ 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật .............................................................................................. 3 1.1.3. Phân bố............................................................................................................... 31.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC .......................................................................................... 4 1.2.1. Các hợp chất nhóm flavonoid ............................................................................ 4 1.2.2. Các hợp chất nhóm phenolic............................................................................ 15 1.2.3. Các hợp chất nhóm iridal ................................................................................. 17 1.2.4. Các hợp chất nhóm xanthon ............................................................................ 21 1.2.5. Các hợp chất nhóm sterol ................................................................................ 21 1.2.6. Các hợp chất nhóm triterpen ............................................................................ 23 1.2.7. Các hợp chất nucleotid ..................................................................................... 231.3. TÁC DỤNG SINH HỌC ............................................................................................. 24 1.3.1. Tác dụng chống viêm .... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Dược học Dược học cổ truyền Phân loại của Xạ can Belamcanda AdansGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 301 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 182 0 0
-
124 trang 173 0 0