Danh mục

Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thiết lập một số chất chuẩn được chiết xuất từ dược liệu để góp phần hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng Hy thiêm và Vối Việt Nam

Số trang: 444      Loại file: pdf      Dung lượng: 44.87 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 444,000 VND Tải xuống file đầy đủ (444 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu thiết lập một số chất chuẩn được chiết xuất từ dược liệu để góp phần hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng Hy thiêm và Vối Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm chiết xuất, phân lập, tinh chế từ dược liệu Hy Thiêm hợp chất darutosid, từ Vối hợp chất CO1 đủ tinh khiết và đủ khối lượng để thiết lập chất chuẩn gốc; Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng các nguyên liệu thiết lập chất chuẩn darutosid và CO1 tinh chế được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thiết lập một số chất chuẩn được chiết xuất từ dược liệu để góp phần hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng Hy thiêm và Vối Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN KIỂM NGHIỆM THUỐC TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP MỘT SỐ CHẤT CHUẨN ĐƯỢC CHIẾT XUẤT TỪ DƯỢC LIỆU ĐỂ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN TIÊU CHUẨN CHẤTLƯỢNG HY THIÊM VÀ VỐI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN KIỂM NGHIỆM THUỐC TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP MỘT SỐ CHẤT CHUẨN ĐƯỢC CHIẾT XUẤT TỪ DƯỢC LIỆU ĐỂ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN TIÊU CHUẨN CHẤTLƯỢNG HY THIÊM VÀ VỐI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌCCHUYÊN NGHÀNH: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT MÃ SỐ: 9720210Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Phương Thiện Thương TS. Nguyễn Thị Liên HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Nghiên cứu thiết lập một số chất chuẩn được chiết xuất từdược liệu để góp phần hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng Hy thiêm và Vối ViệtNam” là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS.Phương Thiện Thương và TS. Nguyễn Thị Liên. Các kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và được công bốmột phần trong các bài báo khoa học của nhóm nghiên cứu. Luận án chưa từngđược công bố, không trùng lặp với luận văn, luận án hoặc các công trình nghiêncứu khoa học của các tác giả khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và có hiệuquả của nhiều tập thể và cá nhân, của các thầy, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè vàgia đình. Cho phép tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Phương Thiện Thương – Phó Viện trưởng Viện Khoa học vàCông nghệ Việt Nam – Hàn Quốc, TS. Nguyễn Thị Liên – Viện Kiểm nghiệmthuốc Trung ương, những người thầy đã định hướng, hướng dẫn tôi trong quátrình thực hiện luận án. Ban Lãnh đạo Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, các Khoa/Phòngtrong Viện đã tạo điều kiện về môi trường nghiên cứu, cơ sở vật chất, trang thiếtbị, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn thành luận án. Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp kinh phí cho Nhiệm vụ Khoa học vàCông nghệ cấp Bộ, mã số 01.2020M001, đồng nghiệp tại Viện Khoa học và Côngnghệ Việt Nam – Hàn Quốc đã phối hợp và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiệnnghiên cứu. Công trình nghiên cứu này được hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân vàsự ủng hộ của gia đình, bạn bè, xin cảm ơn mọi người đã luôn sát cánh bên tôi,động viên khích lệ tôi hoàn thành nghiên cứu này. Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2022 NCS. Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 31.1. VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐỐI CHIẾU TRONG KIỂM NGHIỆM DƯỢCLIỆU .................................................................................................................... 31.1.1. Sự cần thiết phải có chất đối chiếu trong kiểm nghiệm dược liệu ............ 31.1.2. Hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới về lựa chọn chất đánh dấu trong dượcliệu ....................................................................................................................... 41.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................. 51.2.1. Hy thiêm .................................................................................................... 51.2.1.1. Vị trí phân loại ........................................................................................ 51.2.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố ................................................................ 61.2.1.3. Thành phần hóa học................................................................................ 61.2.1.4. Tác dụng sinh học ................................................................................. 101.2.1.5. Tiêu chuẩn hóa dược liệu Hy thiêm ..................................................... 111.2.1.6. Hợp chất darutosid ................................................................................ 121.2.2. Vối ........................................................................................................... 131.2.2.1. Vị trí phân loại ...................................................................................... 131.2.2.2. Đặc điểm thực vật và phân bố .......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: