Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài Phong quỳ sa pa (Anemone chapaensis Gagnep., Ranunculaceae)'
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.08 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thẩm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu thuộc loài Phong quỳ sa pa (Anemone chapaensis Gagnep.), họ Mao lương (Ranunculaceae), mô tả được các đặc điểm hình thái thực vật và hình thái vi học của loài này. Xác định được về thành phần hóa học của loài Phong quỳ sa pa: định tính các nhóm chất, phân lập được các hợp chất chính và xác định được cấu trúc hóa học của các hợp chất. Đánh giá được một số tác dụng sinh học trên mô hình in vitro của các hợp chất phân lập từ loài Phong quỳ sa pa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài Phong quỳ sa pa (Anemone chapaensis Gagnep., Ranunculaceae)’ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƢỢC LIỆU HÀ THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT,THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA LOÀI PHONG QUỲ SA PA (Anemone chapaensis Gagnep., Ranunculaceae LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƢỢC LIỆU HÀ THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐTÁC DỤNG CỦA LOÀI PHONG QUỲ SA PA (Anemone chapaensis Gagnep., Ranunculaceae) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: Dược liệu - Dược học cổ truyền MÃ SỐ: 9720206 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phương Thiện Thương 2. PGS. TSKH. Nguyễn Minh Khởi HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫnkhoa học của PGS.TS. Phương Thiện Thương và PGS.TSKH. Nguyễn Minh Khởi. Cácsố liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về các kết quả nghiên cứu của mình. Tác giả Hà Thị Thanh Hương LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ này được thực hiện tại Viện Dược liệu dưới sự hướng dẫnkhoa học của PGS.TS. Phương Thiện Thương và PGS. TSKH. Nguyễn MinhKhởi. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các thầy hướng dẫn đã địnhhướng nghiên cứu, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất chotôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các tác giả của những côngtrình khoa học đã trích dẫn trong luận án vì đã cung cấp nguồn tư liệu quý báu,những kiến thức liên quan trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Khoa Hóa Phân tích-Tiêu chuẩn,Phòng Quản lý Khoa học & Đào tạo và các đồng nghiệp tại Viện Dược liệu, tạiTrạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa, Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Hóahọc, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hóa sinh biển (Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam), Khoa Sinh học (Trường Đại học Khoa họcTự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội) đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốtnhất để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Em xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Phạm Thanh Kỳ, GS.TS. Nguyễn HảiNam, PGS. TS. Nguyễn Văn Tập, PGS.TS. Lê Quang Huấn, GS.TS. Trương ViệtDũng, GS.TS. Lê Ngọc Thành và các thầy cô đã có những ý kiến góp ý quý báugiúp em định hướng đúng và hoàn thiện công trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, các bạn bè đồng nghiệp tạiKhoa Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) nơi tôi công tác, đã luôn tạo điều kiệnthuận lợi và động viên tinh thần tôi trong quá trình nghiên cứu luận án. Con cũng xin cảm ơn những người thân yêu trong gia đình, cảm ơn bố mẹhai bên nội, ngoại đã luôn yêu thương, khích lệ con; cảm ơn anh Đoàn Thu Hà,cảm ơn con gái Đoàn Thị Tâm Quyên, con trai Đoàn Trọng Đăng, các anh, chị,các em và các cháu; cảm ơn những bạn bè thân thiết đã dành cho tôi những lờiđộng viên, những tình cảm chân thành và sát cánh cùng tôi trong suốt thời gianqua. Đặc biệt, công trình này con xin được tưởng nhớ và tri ân người mẹ yêuthương, tần tảo đã khuất của con. Nghiên cứu sinh Hà Thị Thanh Hương MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ..iMục lục ………………………………………….………………………………iDanh mục chữ viết tắt ....................................................................................... iiiDanh mục các bảng…………………………………………………………….vDanh mục các hình ...…………………………………………………………viiĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………..1Chương 1: TỔNG QUAN .……………………………………………………..31.1. Tổng quan về thực vật học chi Anemone ..................................................... 31.1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố của chi Anemone .............. 31.1.2. Thành phần hóa học của chi Anemone ....................................................... 71.1.3. Công dụng của một số loài thuộc chi Anemone trong y học cổ truyền .... 161.1.4. Tác dụng sinh học của các loài thuộc chi Anemone ................................. 201.2. Tổng quan về loài Phong quỳ sa pa .......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài Phong quỳ sa pa (Anemone chapaensis Gagnep., Ranunculaceae)’ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƢỢC LIỆU HÀ THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT,THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA LOÀI PHONG QUỲ SA PA (Anemone chapaensis Gagnep., Ranunculaceae LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƢỢC LIỆU HÀ THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐTÁC DỤNG CỦA LOÀI PHONG QUỲ SA PA (Anemone chapaensis Gagnep., Ranunculaceae) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: Dược liệu - Dược học cổ truyền MÃ SỐ: 9720206 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phương Thiện Thương 2. PGS. TSKH. Nguyễn Minh Khởi HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫnkhoa học của PGS.TS. Phương Thiện Thương và PGS.TSKH. Nguyễn Minh Khởi. Cácsố liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về các kết quả nghiên cứu của mình. Tác giả Hà Thị Thanh Hương LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ này được thực hiện tại Viện Dược liệu dưới sự hướng dẫnkhoa học của PGS.TS. Phương Thiện Thương và PGS. TSKH. Nguyễn MinhKhởi. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các thầy hướng dẫn đã địnhhướng nghiên cứu, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất chotôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các tác giả của những côngtrình khoa học đã trích dẫn trong luận án vì đã cung cấp nguồn tư liệu quý báu,những kiến thức liên quan trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Khoa Hóa Phân tích-Tiêu chuẩn,Phòng Quản lý Khoa học & Đào tạo và các đồng nghiệp tại Viện Dược liệu, tạiTrạm nghiên cứu trồng cây thuốc Sa Pa, Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Hóahọc, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hóa sinh biển (Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam), Khoa Sinh học (Trường Đại học Khoa họcTự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội) đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốtnhất để tôi hoàn thành nghiên cứu này. Em xin trân trọng cảm ơn GS.TS. Phạm Thanh Kỳ, GS.TS. Nguyễn HảiNam, PGS. TS. Nguyễn Văn Tập, PGS.TS. Lê Quang Huấn, GS.TS. Trương ViệtDũng, GS.TS. Lê Ngọc Thành và các thầy cô đã có những ý kiến góp ý quý báugiúp em định hướng đúng và hoàn thiện công trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, các bạn bè đồng nghiệp tạiKhoa Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) nơi tôi công tác, đã luôn tạo điều kiệnthuận lợi và động viên tinh thần tôi trong quá trình nghiên cứu luận án. Con cũng xin cảm ơn những người thân yêu trong gia đình, cảm ơn bố mẹhai bên nội, ngoại đã luôn yêu thương, khích lệ con; cảm ơn anh Đoàn Thu Hà,cảm ơn con gái Đoàn Thị Tâm Quyên, con trai Đoàn Trọng Đăng, các anh, chị,các em và các cháu; cảm ơn những bạn bè thân thiết đã dành cho tôi những lờiđộng viên, những tình cảm chân thành và sát cánh cùng tôi trong suốt thời gianqua. Đặc biệt, công trình này con xin được tưởng nhớ và tri ân người mẹ yêuthương, tần tảo đã khuất của con. Nghiên cứu sinh Hà Thị Thanh Hương MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ..iMục lục ………………………………………….………………………………iDanh mục chữ viết tắt ....................................................................................... iiiDanh mục các bảng…………………………………………………………….vDanh mục các hình ...…………………………………………………………viiĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………..1Chương 1: TỔNG QUAN .……………………………………………………..31.1. Tổng quan về thực vật học chi Anemone ..................................................... 31.1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố của chi Anemone .............. 31.1.2. Thành phần hóa học của chi Anemone ....................................................... 71.1.3. Công dụng của một số loài thuộc chi Anemone trong y học cổ truyền .... 161.1.4. Tác dụng sinh học của các loài thuộc chi Anemone ................................. 201.2. Tổng quan về loài Phong quỳ sa pa .......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Dược học Dược liệu cổ truyền Phân bố sinh thái Loài Phong quỳ sa pa Ức chế sinh sảnTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 235 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 233 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0
-
27 trang 193 0 0