Danh mục

Luận án tiến sĩ Dược học:Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Hế mọ (Psychotria prainii H. Lév.)

Số trang: 248      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.01 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm khẳng định được tên khoa học, mô tả được đặc điểm hình thái và đặc điểm vi học của cây Hế mọ. Chiết xuất, phân lập và xác định được cấu trúc hóa học một số hợp chất phần trên mặt đất cây Hế mọ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Dược học:Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Hế mọ (Psychotria prainii H. Lév.) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƢỢC LIỆU TRẦN PHI HÙNGNGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, THÀNH PHẦNHÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY HẾ MỌ (Psychotria prainii H. Lév.) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DƢỢC LIỆU TRẦN PHI HÙNGNGHIÊN CỨU VỀ THỰC VẬT, THÀNH PHẦNHÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY HẾ MỌ (Psychotria prainii H. Lév.) LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC Chuyên ngành: Dược liệu - Dược học cổ truyền Mã số: 9720206Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Trọng Thông 2. PGS.TS. Lê Việt Dũng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa họccủa riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Trọng Thôngvà PGS.TS. Lê Việt Dũng. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực, kháchquan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nàokhác. Tác giả luận án NCS. Trần Phi Hùng LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận đượcrất nhiều sự giúp đỡ quí báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc mọilĩnh lực cùng đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn TrọngThông và PGS.TS. Lê Việt Dũng, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, hếtlòng chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Phòng Quản lý Khoa học vàĐào tạo - Viện Dược liệu; Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyềnđã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - PGS.TS. Đỗ Thị Hà - Viện Dược liệu - PGS.TS. Phương Thiện Thương - Viện Dược liệu - ThS. Nguyễn Quỳnh Nga - Viện Dược liệu - ThS. Đậu Thùy Dương - Đại học Y Hà Nội Đã đóng góp những ý kiến quí báu cho tôi khi thực hiện luận án này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến những người thân trong giađình, bạn bè đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình họctập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó! NCS. Trần Phi Hùng MỤC LỤCDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 31.1. THỰC VẬT HỌC ................................................................................................... 31.1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố của chi Psychotria L. .................. 31.1.2. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố của Hế mọ ................................... 71.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC ................................................................................... 81.2.1. Thành phần hóa học của một số loài thuộc chi Psychotria L. .............................. 81.2.2. Thành phần hóa học Hế mọ ................................................................................. 281.3. CÔNG DỤNG VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC ..................................................... 281.3.1. Công dụng của một số loài thuộc chi Psychotria L. theo y học cổ truyền .......... 281.3.2. Tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Psychotria L. ................................ 291.3.3. Công dụng và một số tác dụng sinh học của Hế mọ ........................................... 401.4. VIÊM ..................................................................................................................... 401.5. HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH.................................................................. 41Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 432.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ............................ 432.1.1. Nguyên liệu.......................................................................................................... 432.1.2. Động vật thí nghiệm ............................................................................................ 432.1.3. Thuốc thử, hóa chất, dung môi ............................................................................ 432.1.4. Máy móc, thiết bị ................................................................................................. 442.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .................................................................................. 452.2.1. Nghiên cứu thực địa ............................................................................................ 452.2.2. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm .................................................................... 452.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 452.3.1. Nghiên cứu về thực vật học ................................................................................. 452.3.2. Nghiên cứu về hóa học ........................................................................................ 462.3.3. Nghiên cứu tác dụng sinh học ............................................................................. 472.3.4. Phương pháp xử lý số liệu thống kê .................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: