Danh mục

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực

Số trang: 294      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.54 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 294,000 VND Tải xuống file đầy đủ (294 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học "Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực" trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở lý luận về dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực; Thực trạng dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực; Biện pháp dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Dạy học môn Giáo dục học quân sự ở các trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ------ NGUYỄN ANH TUẤN DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC QUÂN SỰỞ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ------ NGUYỄN ANH TUẤN DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC QUÂN SỰỞ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 914.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Minh Mục PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hồng HÀ NỘI - 2024 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Dạy học môn Giáo dục học quân sự ởcác trường đại học trong quân đội theo tiếp cận năng lực” là công trình nghiêncứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trungthực, không trùng lập, sao chép và chưa từng được công bố trong bất cứ nghiêncứu nào khác. Tác giả Nguyễn Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ và ủng hộ của cáctập thể, cá nhân, gia đình và bạn bè. Trước hết, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS.Phạm Minh Mục và Cô giáo PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hồng đã luôn tận tìnhhướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thànhluận án. Tôi xin được trân trọng cảm ơn lãnh đạo, các nhà khoa học, các giảng viênKhoa Tâm lý - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiệncho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Ban Giám hiệu, PhòngChính trị, Khoa Sư phạm quân sự - Trường Sĩ quan Chính trị đã động viên, khuyếnkhích và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu của các cán bộ quản lý, giảngviên và học viên các trường trên địa bàn khảo sát: Học viện Biên phòng, Học việnPhòng không - Không quan, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường Sĩ quan Lục quân 1,Trường Sĩ quan Pháo binh đã giúp đỡ tôi tiến hành khảo sát thực trạng và thựcnghiệm đề tài. Xin cảm ơn những người bạn đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã luôn độngviên, khích lệ tinh thần và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả luận án Nguyễn Anh Tuấn iii MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài.................................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................. 33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 34. Giả thuyết khoa học ............................................................................................................... 35. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................ 37. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu............................................................ 58. Các luận điểm bảo vệ............................................................................................................. 89. Những đóng góp mới của luận án......................................................................................... 810. Cấu trúc của luận án............................................................................................................. 9Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌCQUÂN SỰ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI THEOTIẾP CẬN NĂNG LỰC ............................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: