Danh mục

Luận án tiến sĩ giáo dục học: Khai thác và tập luyện cho học sinh các hoạt động nhằm phát triển khả năng chiếm lĩnh tri thức trong dạy học đại số - giải tích ở bậc trung học phổ thông

Số trang: 251      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.85 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án là nghiên cứu phương thức khai thác và tập luyện cho học sinh THPT những hoạt động trong quá trình dạy học Đại số - Giải tích, nhằm phát triển ở họ khả năng chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ giáo dục học: Khai thác và tập luyện cho học sinh các hoạt động nhằm phát triển khả năng chiếm lĩnh tri thức trong dạy học đại số - giải tích ở bậc trung học phổ thông Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------***-------- NGUYỄN HỮU HẬUKHAI THÁC VÀ TẬP LUYỆN CHO HỌC SINH CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CHIẾM LĨNH TRI THỨC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2012 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------***-------- NGUYỄN HỮU HẬUKHAI THÁC VÀ TẬP LUYỆN CHO HỌC SINH CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CHIẾM LĨNH TRI THỨC TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNGChuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Bộ môn Toán Mã số: 62. 14. 10. 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Văn Thuận 2. PGS. TS. Ngô Hữu Dũng VINH - 2012 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Hữu Hậu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁNViết tắt Viết đầy đủ Viết tắt Viết đầy đủPP Phương pháp CNTT Công nghệ thông tinPPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy họcDH Dạy học HT Học tậpGV Giáo viên VĐ Vấn đềHS Học sinh GQVĐ Giải quyết vấn đềSGK Sách giáo khoa PTTQ Phương tiện trực quanHĐPP Hoạt động phê phán CH Câu hỏiTT Tri thức GTLN Giá trị lớn nhấtTHPT Trung học phổ thông BPT Bất phương trìnhDĐ Dự đoán PT Phương trìnhSLCL Suy luận có lí LT Liên tưởngCLTT Chiếm lĩnh tri thức GTNN Giá trị nhỏ nhấtHĐ Hoạt động ĐN Định nghĩaBT Bài toán ĐL Định líTN Thực nghiệm BĐT Bất đẳng thứcĐC Đối chứng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. “Dạy toán là dạy hoạt động Toán học” [165] là một luận điểm đã đượcthừa nhận. Luận điểm này có thể được hiểu như sau: Muốn dạy Toán có hiệu quảthì nhất thiết phải cho học sinh hoạt động, chỉ bằng con đường đó mới có thể làmcho học sinh nắm bắt được tri thức một cách vững vàng. Luận điểm này cũng hoàntoàn phù hợp với một câu thành ngữ của người Trung Quốc: “Anh nghe thì anh quên, anh nhìn thì anh nhớ, anh làm thì anh hiểu”. Trong Tâm lý học cũng có những khẳng định tương tự, chẳng hạn: Năng lựcchỉ có thể được hình thành và phát triển thông qua hoạt động. Tâm lý học và Lí luận dạy học hiện đại khẳng định, con đường có hiệu quảnhất để làm cho học sinh nắm vững kiến thức và phát triển được năng lực sáng tạo,là phải đưa học sinh vào vị trí của chủ thể HĐ nhận thức, thông qua HĐ tự lực, tựgiác, tích cực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực sáng tạo. Định hướng đổi mới PPDH hiện nay cũng lấy các luận điểm đó làm nền tảng. Tuy nhiên, vì những lí do khác nhau cho nên không phải giáo viên nào cũngbiết và hiểu rõ luận điểm đó. Vì vậy, đã và đang tồn tại cách dạy theo lối truyền thụmột chiều. Đối với họ, giảng giải các kiến thức Toán học một cách chi tiết rồi sauđó cho học sinh áp dụng xem như là đủ. Có người không tin vào điều này nhưngcũng không thoát khỏi vòng luẩn quẩn đó, bởi vì nó đụng chạm đến thời gian, suyngẫm, chuẩn bị bài và cả tình hình thực tế về mức độ tiếp thu của học sinh. 1.2. Các cơ sở Lí luận dạy học đã khẳng định rằng “Tri thức không phải là cáidễ dàng cho không” [74, tr. 127]. Để dạy một tri thức nào đó, thầy giáo thườngkhông thể trao ngay cho học sinh điều thầy muốn dạy; cách làm tốt nhất thường làcài đặt tri thức đó vào những tình huống thích hợp để học sinh chiếm lĩnh nó thôngqua hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo của bản thân. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwar ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: