Danh mục

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu lựa chọn bài tập thể chất nâng cao khả năng chú ý có chủ định của trẻ (6 - 9 tuổi) chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ ở thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 209      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.30 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là lựa chọn bài tập thể chất nhằm nâng cao khả năng chú ý có chủ định và thể lực của trẻ 6 - 9 tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ ở một số trường chuyên biệt tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu lựa chọn bài tập thể chất nâng cao khả năng chú ý có chủ định của trẻ (6 - 9 tuổi) chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ ở thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO LÂM THANH MINH NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP THỂ CHẤT NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ (6 - 9 TUỔI) CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ DẠNG NHẸ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO LÂM THANH MINH NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP THỂ CHẤT NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHÚ Ý CÓ CHỦ ĐỊNH CỦA TRẺ (6 - 9 TUỔI) CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ DẠNG NHẸ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Trịnh Hữu Lộc 2. GS.TS. Huỳnh Văn Sơn HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án làtrung thực, khách quan và chưa có ai công bố trong bất kìmột công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Lâm Thanh Minh MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANDANH MỤC TỪ, THUẬT NGỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒMỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 5 1.1. Quan điểm Đảng và Nhà nước về người khuyết tật ..................................... 5 1.2. Cơ sở lý luận về nghiên cứu lựa chọn bài tập thể chất nâng cao khả năng chúý có chủ định của trẻ 6 - 9 tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ .......................... 6 1.2.1. Lý luận về khả năng chú ý có chủ định ............................................................ 6 1.2.2. Lý luận về trẻ chậm phát triển trí tuệ............................................................. 11 1.2.3. Lý luận về giáo dục thể chất và bài tập thể chất ........................................... 17 1.2.4. Lý luận về lựa chọn bài tập thể chất nâng cao khả năng chú ý có chủ định của trẻ chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ ......................................................................... 25 1.2.5. Vài nét về giáo dục thể chất cho trẻ 6 - 9 tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ ở thành phố Hồ Chí Minh ......................................................................................... 34 1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu về lựa chọn bài tập thể chất nâng cao khảnăng chú ý có chủ định của trẻ 6 - 9 tuổi chậm phát triển trí tuệ ...................... 36 1.3.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài về trẻ chậm phát triển trí tuệ, giáo dục thể chất cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, lựa chọn bài tập thể chất nâng cao khả năng chú ý cho trẻ chậm phát triển trí tuệ ............................................................... 36 1.3.2. Các công trình nghiên cứu trong nước về trẻ chậm phát triển trí tuệ .......... 45KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 52CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.. 54 2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 54 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 54 2.1.2. Khách thể nghiên cứu ..................................................................................... 54 2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 55 2.2.1. Phương pháp tham khảo tài liệu .................................................................... 55 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn ................................................................................ 56 2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm ..................................................................... 63 2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm ..................................................................... 63 2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .............................................................. 65 2.2.6. Phương pháp toán thống kê ........................................................................... 66 2.3. Tổ chức nghiên cứu ........................................................................................... 69 2.3.1. Địa điểm nghiên cứu....................................................................................... 69 2.3.2. Kế hoạch nghiên cứu ...................................................................................... 69CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN....................................... 71 3.1. Đánh giá thực trạng khả năng chú ý có chủ định và thể lực của trẻ 6 - 9tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ ở thành phố Hồ Chí Minh ...................... 71 3.1.1. Đánh giá thực trạng khả năng chú ý có chủ định của trẻ 6 - 9 tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ ở thành phố Hồ Chí Minh ..................................................... 71 3.1.1.1. Lựa chọn các tiêu chí đánh giá khả năng chú ý có chủ định cho trẻ 6 - 9 tuổi chậm phát triển trí tuệ dạng nhẹ .............................................................................. 71 3.1.1.2. Đánh giá thực trạng khả năng chú ý của trẻ 6 - 9 tuổi chậm phát triển trí tuệ d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: