Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sử dụng B-learning trong dạy học phần 'Điện học' Vật lí 9 THCS
Số trang: 234
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.96 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn để triển khai tiến trình dạy học theo hình thức dạy học B-learning các chủ đề thuộc phần Điện học, Vật lí 9; Xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến; Xây dựng tiến trình dạy học các chủ đề thuộc phần Điện học (Vật lí 9) theo hình thức dạy học B-learning; Xây dựng các khoá học trực tuyến trong tiến trình dạy học B-learning trên hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sử dụng B-learning trong dạy học phần “Điện học” Vật lí 9 THCS ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------- NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ 9 THCS LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Huế - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------- NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ 9 THCS Ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: PGS. TS Trần Huy Hoàng Hướng dẫn 2: PGS. TS Hà Văn Hùng Huế - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: − Luận án “Nghiên cứu sử dụng B-learning trong dạy học phần “Điện học” Vật lí 9 THCS” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Trần Huy Hoàng và PGS.TS Hà Văn Hùng. − Các số liệu trong luận án là trung thực, được sự cho phép của các đồng tác giả. − Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án chưa từng được công bố tại bất kì công trình nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Huế, tháng 11 năm 2020 Nguyễn Kim Đào LỜI CẢM ƠN Luận án “Nghiên cứu sử dụng B-learning trong dạy học phần “Điện học” Vật lí 9 THCS” đã được thực hiện tại trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế và quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh. Xin bày tỏ: - Lòng biết ơn sâu sắc gửi đến PGS.TS Trần Huy Hoàng và PGS. TS Hà Văn Hùng- những người hướng dẫn khoa học đã trực tiếp chỉ đạo, theo dõi và động viên giúp tôi hoàn thành luận án. - Lời cảm ơn chân thành gửi đến Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí, Thầy Cô giảng viên bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế cùng các bạn đồng môn đã đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi có môi trường học tập, rèn luyện để hoàn thành luận án. - Lời tri ân gửi đến các đồng nghiệp, bạn bè tại trường THCS Trần Quốc Toản, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh cùng các giảng viên, học viên tại Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Sài Gòn đã tư vấn, hỗ trợ chuyên môn. - Lòng biết ơn sâu sắc đối với những đóng góp quý báu của các nhà khoa học để giúp luận án ngày càng hoàn thiện. Cuối cùng và là vô cùng, đó là lòng biết ơn - không thể bày tỏ hết - dành cho gia đình, là chỗ dựa vững chắc để tôi có thêm động lực hoàn thành được giai đoạn học tập quan trọng này. Trân trọng./. Nguyễn Kim Đào MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2 3. Giả thuyết khoa học ................................................................................................2 4. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................2 5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................2 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................2 7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................4 1.1. NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B-LEARNINGTRÊN THẾ GIỚI .....................5 1.1.1. Xu hướng triển khai dạy học E-learning và dạy học B-learning..............5 1.1.2. Nghiên cứu về B-learning ........................................................................9 1.2. NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B-LEARNING TRONG NƯỚC ....................16 1.3. NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B-LEARNING TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (DHVL) .....................................................................................................................22 1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÀ LUẬN ÁN SẼ TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT ..................26 Chương 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO B-LEARNING ...............................................28 2.1. CÁC LOẠI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ............................................28 2.1.1. Khái niệm hình thức tổ chức ..................................................................28 2.1.2. Hình thức tổ chức dạy học giáp mặt (F2F) ............................................30 2.1.3. Hình thức tổ chức dạy học trực tuyến E-learning ..................................37 2.2. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC B-LEARNING ......................................42 2.2.1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học B-learning ..................................42 2.2.2. Phân loại các hình thức dạy học B-learning ...........................................43 2.2.3. Quy trình thiết kế bài học B-learning .....................................................48 2.3. SO SÁNH HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC B-LEARNING VỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC GIÁP MẶT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ................................................................................................59 2.4. ĐÁNH GIÁ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sử dụng B-learning trong dạy học phần “Điện học” Vật lí 9 THCS ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------- NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ 9 THCS LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Huế - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------- NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ 9 THCS Ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: PGS. TS Trần Huy Hoàng Hướng dẫn 2: PGS. TS Hà Văn Hùng Huế - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: − Luận án “Nghiên cứu sử dụng B-learning trong dạy học phần “Điện học” Vật lí 9 THCS” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Trần Huy Hoàng và PGS.TS Hà Văn Hùng. − Các số liệu trong luận án là trung thực, được sự cho phép của các đồng tác giả. − Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án chưa từng được công bố tại bất kì công trình nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Huế, tháng 11 năm 2020 Nguyễn Kim Đào LỜI CẢM ƠN Luận án “Nghiên cứu sử dụng B-learning trong dạy học phần “Điện học” Vật lí 9 THCS” đã được thực hiện tại trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế và quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh. Xin bày tỏ: - Lòng biết ơn sâu sắc gửi đến PGS.TS Trần Huy Hoàng và PGS. TS Hà Văn Hùng- những người hướng dẫn khoa học đã trực tiếp chỉ đạo, theo dõi và động viên giúp tôi hoàn thành luận án. - Lời cảm ơn chân thành gửi đến Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí, Thầy Cô giảng viên bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế cùng các bạn đồng môn đã đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi có môi trường học tập, rèn luyện để hoàn thành luận án. - Lời tri ân gửi đến các đồng nghiệp, bạn bè tại trường THCS Trần Quốc Toản, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh cùng các giảng viên, học viên tại Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Sài Gòn đã tư vấn, hỗ trợ chuyên môn. - Lòng biết ơn sâu sắc đối với những đóng góp quý báu của các nhà khoa học để giúp luận án ngày càng hoàn thiện. Cuối cùng và là vô cùng, đó là lòng biết ơn - không thể bày tỏ hết - dành cho gia đình, là chỗ dựa vững chắc để tôi có thêm động lực hoàn thành được giai đoạn học tập quan trọng này. Trân trọng./. Nguyễn Kim Đào MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2 3. Giả thuyết khoa học ................................................................................................2 4. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................2 5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................2 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................2 7. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................4 1.1. NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B-LEARNINGTRÊN THẾ GIỚI .....................5 1.1.1. Xu hướng triển khai dạy học E-learning và dạy học B-learning..............5 1.1.2. Nghiên cứu về B-learning ........................................................................9 1.2. NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B-LEARNING TRONG NƯỚC ....................16 1.3. NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B-LEARNING TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (DHVL) .....................................................................................................................22 1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÀ LUẬN ÁN SẼ TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT ..................26 Chương 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO B-LEARNING ...............................................28 2.1. CÁC LOẠI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ............................................28 2.1.1. Khái niệm hình thức tổ chức ..................................................................28 2.1.2. Hình thức tổ chức dạy học giáp mặt (F2F) ............................................30 2.1.3. Hình thức tổ chức dạy học trực tuyến E-learning ..................................37 2.2. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC B-LEARNING ......................................42 2.2.1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học B-learning ..................................42 2.2.2. Phân loại các hình thức dạy học B-learning ...........................................43 2.2.3. Quy trình thiết kế bài học B-learning .....................................................48 2.3. SO SÁNH HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC B-LEARNING VỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC GIÁP MẶT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ................................................................................................59 2.4. ĐÁNH GIÁ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Phương pháp dạy học môn Vật lí Giáo dục học Sử dụng B-learning trong dạy học Vật lí 9 Điện họcTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 227 0 0
-
27 trang 207 0 0
-
27 trang 197 0 0