Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 206
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án: Xây dựng luận cứ khoa học và các giải pháp triển khai hệ thống quản lý GDHN ở các trường THPT góp phần bảo đảm và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của thị trường lao động khu vực cả nước và địa phương. Từ những phân tích lý luận và thực tiễn về quản lý GDHN nhằm định hướng, đề xuất những giải pháp quản lý GDHN cho học sinh THPT tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong giai đoạn hiện nay 1Đề tài: QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CẤPTRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRONGGIAI ĐOẠN HIỆN NAY. MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1.1. Về lý luận Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng giáo dục và đào tạo và đã khẳng địnhGD&ĐT là quốc sách hàng đầu cùng với khoa học và công nghệ là yếu tố quyết địnhgóp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, GD&ĐT phải gắn với nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội với khoa học công nghệ và củng cố quốc phòng an ninh. GD&ĐTlà sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI trên cơ sở kế thừa những tư tưởng chỉ đạo cótầm chiến lược của các kỳ đại hội trước, với tinh thần đổi mới mạnh mẽ, toàn diệnGD&ĐT đã chỉ rõ: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới mạnh mẽ toàn diệnvà phát triển nhanh GD&ĐT, tập trung chuyển đào tạo từ chiều rộng sang chiều sâu,quan tâm đặc biệt đến đào tạo nghề. Chiến lược phát triển GD&ĐT giai đoạn 2011-2020, đến năm 2020, nền giáodục nước ta đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hộihóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục được nâng cao một cáchtoàn diện gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành,năng lực ngoại ngữ và tin học, đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao phục vụ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa…. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Đảng về Đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định mục tiêu: “...Bảo đảm cho họcsinh có trình độ THCS có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồngmạnh sau THCS, THPT phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau 2phổ thông có chất lượng....”, Nghị quyết cũng chỉ rõ: “...Chú trọng giáo dục nhân cách,đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơbản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốtlõi và nhân văn của Chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tăng cường giáodục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh và hướng nghiệp.....”. Như vậy, hướngnghiệp cho học sinh phổ thông trong giai đoạn hiện nay góp phần rất lớn trong côngcuộc xây dựng và phát triển đất nước. Theo Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020, đến năm 2020 dạynghề đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấungành nghề và trình độ đào tạo; chất lượng đào tào tạo của một số nghề đạt trình độ cácnước phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giới, hình thành đội ngũ lao độnglành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho ngườilao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vữngchắc, đảm bảo an sinh xã hội. 1.2. Về thực tiễn Tỉnh Bình Dương hiện nay có 29 khu công nghiệp (8721 ha), 8 cụm côngnghiệp (600 ha) và 1 khu công nghiệp - dịch vụ - đô thị (4.196 ha). GDP của tỉnh tăngbình quân 14% hàng năm; cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỉtrọng tương ứng 63% - 32,6% - 4,4%. GDP bình quân đầu người đạt 30,1 triệu đồng.Định hướng tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm thời kỳ 2011-2015 là 13,5-14 %. Sựphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đang đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết trong việc đào tạonguồn nhân lực. Theo Sở Lao động và Thương binh Xã hội, hàng năm Bình Dương cầnkhoảng 50.000 lao động, trong khi nguồn lao động tại chỗ chỉ đáp ứng được 15.000 -20.000 [107]. Tuy vậy, hiệu quả của hoạt động GDHN trong thời gian qua còn thấpchưa đáp ứng yêu cầu xã hội, nhiều học sinh rất lúng túng trong việc lựa chọn hướng đicủa mình sau khi tốt nghiệp THCS và không xác định được khả năng của mình để địnhhướng nghề nghiệp tương lai. Đa số học sinh có tâm lý học xong THCS phải vào 3THPT, học xong THPT phải vào đại học hoặc cao đẳng, rất ít học sinh chấp nhận vàohọc các trường TCCN hoặc trung cấp nghề, mặc dù xã hội rất cần các nghề ở hệ trungcấp. Chính điều này đã dẫn đến tình trạng mất cân đối trong cơ cấu trình độ nguồnnhân lực đã đào tạo và cơ cấu ngành nghề đào tạo cả nước nói chung và của tỉnh BìnhDương nói riêng. Tình trạng học sinh sau khi tốt nghiệp đại học, nhiều em không xinđược việc làm hoặc làm những công việc trái với ngành nghề được đào tạo, gây lãngphí lớn cho gia đình và xã hội. Mục tiêu của hướng nghiệp, dạy nghề và phân luồnghọc sinh chưa đạt yêu cầu. Nguyên nhân cơ bản là Bình Dương chưa có định hướng tốt cho việc đào tạocông nhân lành nghề, việc quản lý hoạt động GDHN, TVHN cho học sinh chưa có hiệuquả. Chất lượng hoạt động GDHN trong các trường phổ thông và nhất là các trườngTHPT vẫn còn nhiều bất cập. Để đáp ứng với sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà, GD&ĐT Bình Dương cầnphải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Với những khó khăn, hạn chế đã nêu trên,việc đầu tư phát triển ngành giáo dục nói chung, trong đó, việc định hướng cho họcsinh THPT vào các lĩnh vực nghề nghiệp hoặc tiếp tục học lên đang trở thành mộttrong những yêu cầu cấp bách để đáp ứng cho nhu cầu lao động về số lượng lẫn chấtlượng. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý giáo dục hướngnghiệp cho học sinh cấp trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong giaiđoạn hiện nay” thực sự cần thiết.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận cứ khoa học và các giải pháp triển khai hệ thống quản lý GDHN ởcác trường THPT góp phần bảo đảm và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nhânlực, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của thị trường lao động khu vực cả nước và địaphương. Từ những phân tích lý luận và thực tiễn về quản lý GDHN nhằm định h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh cấp trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong giai đoạn hiện nay 1Đề tài: QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CẤPTRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRONGGIAI ĐOẠN HIỆN NAY. MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1.1. Về lý luận Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng giáo dục và đào tạo và đã khẳng địnhGD&ĐT là quốc sách hàng đầu cùng với khoa học và công nghệ là yếu tố quyết địnhgóp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, GD&ĐT phải gắn với nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội với khoa học công nghệ và củng cố quốc phòng an ninh. GD&ĐTlà sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI trên cơ sở kế thừa những tư tưởng chỉ đạo cótầm chiến lược của các kỳ đại hội trước, với tinh thần đổi mới mạnh mẽ, toàn diệnGD&ĐT đã chỉ rõ: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới mạnh mẽ toàn diệnvà phát triển nhanh GD&ĐT, tập trung chuyển đào tạo từ chiều rộng sang chiều sâu,quan tâm đặc biệt đến đào tạo nghề. Chiến lược phát triển GD&ĐT giai đoạn 2011-2020, đến năm 2020, nền giáodục nước ta đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hộihóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục được nâng cao một cáchtoàn diện gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành,năng lực ngoại ngữ và tin học, đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao phục vụ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa…. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Đảng về Đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định mục tiêu: “...Bảo đảm cho họcsinh có trình độ THCS có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồngmạnh sau THCS, THPT phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau 2phổ thông có chất lượng....”, Nghị quyết cũng chỉ rõ: “...Chú trọng giáo dục nhân cách,đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơbản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốtlõi và nhân văn của Chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tăng cường giáodục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh và hướng nghiệp.....”. Như vậy, hướngnghiệp cho học sinh phổ thông trong giai đoạn hiện nay góp phần rất lớn trong côngcuộc xây dựng và phát triển đất nước. Theo Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020, đến năm 2020 dạynghề đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấungành nghề và trình độ đào tạo; chất lượng đào tào tạo của một số nghề đạt trình độ cácnước phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giới, hình thành đội ngũ lao độnglành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho ngườilao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vữngchắc, đảm bảo an sinh xã hội. 1.2. Về thực tiễn Tỉnh Bình Dương hiện nay có 29 khu công nghiệp (8721 ha), 8 cụm côngnghiệp (600 ha) và 1 khu công nghiệp - dịch vụ - đô thị (4.196 ha). GDP của tỉnh tăngbình quân 14% hàng năm; cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỉtrọng tương ứng 63% - 32,6% - 4,4%. GDP bình quân đầu người đạt 30,1 triệu đồng.Định hướng tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm thời kỳ 2011-2015 là 13,5-14 %. Sựphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đang đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết trong việc đào tạonguồn nhân lực. Theo Sở Lao động và Thương binh Xã hội, hàng năm Bình Dương cầnkhoảng 50.000 lao động, trong khi nguồn lao động tại chỗ chỉ đáp ứng được 15.000 -20.000 [107]. Tuy vậy, hiệu quả của hoạt động GDHN trong thời gian qua còn thấpchưa đáp ứng yêu cầu xã hội, nhiều học sinh rất lúng túng trong việc lựa chọn hướng đicủa mình sau khi tốt nghiệp THCS và không xác định được khả năng của mình để địnhhướng nghề nghiệp tương lai. Đa số học sinh có tâm lý học xong THCS phải vào 3THPT, học xong THPT phải vào đại học hoặc cao đẳng, rất ít học sinh chấp nhận vàohọc các trường TCCN hoặc trung cấp nghề, mặc dù xã hội rất cần các nghề ở hệ trungcấp. Chính điều này đã dẫn đến tình trạng mất cân đối trong cơ cấu trình độ nguồnnhân lực đã đào tạo và cơ cấu ngành nghề đào tạo cả nước nói chung và của tỉnh BìnhDương nói riêng. Tình trạng học sinh sau khi tốt nghiệp đại học, nhiều em không xinđược việc làm hoặc làm những công việc trái với ngành nghề được đào tạo, gây lãngphí lớn cho gia đình và xã hội. Mục tiêu của hướng nghiệp, dạy nghề và phân luồnghọc sinh chưa đạt yêu cầu. Nguyên nhân cơ bản là Bình Dương chưa có định hướng tốt cho việc đào tạocông nhân lành nghề, việc quản lý hoạt động GDHN, TVHN cho học sinh chưa có hiệuquả. Chất lượng hoạt động GDHN trong các trường phổ thông và nhất là các trườngTHPT vẫn còn nhiều bất cập. Để đáp ứng với sự phát triển kinh tế của tỉnh nhà, GD&ĐT Bình Dương cầnphải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Với những khó khăn, hạn chế đã nêu trên,việc đầu tư phát triển ngành giáo dục nói chung, trong đó, việc định hướng cho họcsinh THPT vào các lĩnh vực nghề nghiệp hoặc tiếp tục học lên đang trở thành mộttrong những yêu cầu cấp bách để đáp ứng cho nhu cầu lao động về số lượng lẫn chấtlượng. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý giáo dục hướngnghiệp cho học sinh cấp trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong giaiđoạn hiện nay” thực sự cần thiết.2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận cứ khoa học và các giải pháp triển khai hệ thống quản lý GDHN ởcác trường THPT góp phần bảo đảm và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nhânlực, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của thị trường lao động khu vực cả nước và địaphương. Từ những phân tích lý luận và thực tiễn về quản lý GDHN nhằm định h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Quản lý giáo dục hướng nghiệp Giáo dục hướng nghiệp Học sinh trung học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
8 trang 300 0 0
-
174 trang 299 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 227 0 0 -
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
208 trang 200 0 0