Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bia Hậu tỉnh Thái Bình

Số trang: 329      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.43 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 329,000 VND Tải xuống file đầy đủ (329 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Hán Nôm "Nghiên cứu văn bia Hậu tỉnh Thái Bình" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan vấn đề nghiên cứu và giới thuyết các khái niệm; Tư liệu văn bia Hậu tỉnh Thái Bình; Văn bia Hậu với vấn đề tôn giáo-tín ngưỡng; Văn bia Hậu với vấn đề kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hán Nôm: Nghiên cứu văn bia Hậu tỉnh Thái Bình VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI QUỐC LINHNGHIÊN CỨU VĂN BIA HẬU TỈNH THÁI BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI QUỐC LINHNGHIÊN CỨU VĂN BIA HẬU TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Hán Nôm Mã số: 9.22.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường 2. PGS.TS Trần Trọng Dương Hà Nội - 2024i LỜI CAM ĐOAN Tôi NCS Bùi Quốc Linh xin cam đoan rằng: Luận án này là kết quả nghiên cứu khoa học của tôi dưới sự hướng dẫn của haithầy giáo là PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường và PGS.TS Trần Trọng Dương. Nghiên cứu này đã được tôi thực hiện một cách nghiêm túc và chưa từng côngbố trong các công trình nghiên cứu của ai khác. Kết quả nghiên cứu của các học giả tiền bối đã được tiếp thu một cách chânthực, tôn trọng trích dẫn trong luận án. Tác giả luận án Bùi Quốc Linh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Nghiên cứu văn bia Hậu tỉnh Thái Bình tôi xin gửilời cảm ơn tới các cá nhân và tập thể sau: Trước hết, tôi xin cảm ơn “Dự án Châu âu về nghiên cứu lịch sử và số hóatư liệu văn bia Việt Nam – Vietnamica” do GS.TS Philippe Papain chủ trì đã tài trợhọc bổng để tôi thực hiện luận án này. Tôi xin cảm ơn Viện Nghiên cứu Hán Nôm là cơ quan tôi đã từng làm việctrong thời gian thực hiện luận án đã tạo điều kiện để tôi khai thác tư liệu. Cảm ơnHọc viện Khoa học Xã hội là đơn vị bồi dưỡng, đào tạo tôi trong suốt thời gian 4năm học vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn hai người thầy hướng dẫn của tôi là PGS.TSNguyễn Tuấn Cường và PGS.TS Trần Trọng Dương đã tạo điều kiện, giúp đỡ, đónggóp ý kiến trong suốt quá trình tôi thực hiện luận án. Và tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các học giả, nhà nghiên cứu nhưPGS.TS Trịnh Khắc Mạnh, TS Nguyễn Kim Măng, TS Vũ Thị Lan Anh, TS TrầnThị Thu Hường, TS Lê Thị Thu Hương, TS Phan Thanh Hoàng, TS Hoàng VănChung, PGS.TS Vương Thị Hường, GS.TS, Nguyễn Văn Chính, PGS.TS NguyễnQuang Hưng, nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh, Ths Trương Thịnh, Ths Phạm Vũ Lộc,Ths Nguyễn Đình Hưng, Ths Dương Văn Hoàn, Ths Mai Thu Quỳnh, Ths NguyễnHải Đăng…đã đóng góp ý tưởng cho nghiên cứu của tôi. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã luôndành cho tôi sự động viên và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Bùi Quốc Linh iii MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 11. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 22. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 53. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu .......................................................... 64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 95. Những đóng góp mới cho khoa học của luận án ................................................... 116. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ............................................................... 117. Kết cấu của luận án ............................................................................................... 12Chương 1: GIỚI THUYẾT CÁC KHÁI NIỆM VÀ TỔNG QUAN TÌNHHÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 131.1 Giới thuyết khái niệm và lý thuyết .................................................................. 13 1.1.1 Khái niệm “Tục thờ cúng Hậu” .............................................................. 13 1.1.2 Bầu Hậu, ký kỵ/gửi giỗ, phối thờ và hình thức cung tiến có báo đáp ... 16 1.1.3 Văn bia Hậu .............................................................................................. 18 1.1.4 Mô hình quan hệ cung tiến-báo đáp 4 bên trong tục thờ cúng Hậu ..... 201.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .......................................................................... 21 1.2.1 Nghiên cứu chung về văn bia Hậu .......................................................... 21 1.2.2 Nghiên cứu văn bia và văn bia Hậu tỉnh Thái Bình .............................. 37 1.2.3 Đánh giá các nghiên cứu đã công bố và định hướng nghiên cứu của đề tài... 37Tiểu kết chương 1 .................................................................................................... 39Chương 2: KHẢO SÁT VĂN BIA HẬU TỈNH THÁI BÌNH ............................. 402.1 Số lượng văn bia Hậu tỉnh Thái Bình ............................................................. 402.2 Phân bố văn bia Hậu tỉnh Thái Bình............................................................... 41 2.2.1 Phân bố theo không gian ......................................................................... 41 2.2.2 Phân bố theo thời gian ............................................................................. 472.3 Các loại hình văn bia Hậu ................................................................................ 64 2.3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: