Danh mục

Luận án tiến sĩ Hóa học: Chế tạo, khảo sát một số tính chất đặc trưng, ứng dụng của vi sợi cellulose và dẫn xuất từ lùng phế thải ở Nghệ An

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.62 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 149,000 VND Tải xuống file đầy đủ (149 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là chế tạo vi sợi cellulose và vi sợi cellulose acetat có kích thước micronano và nano từ nguyên liệu là phế thải cây lùng ở Nghệ An; Sử dụng vi sợi cellulose và vi sợi cellulose acetat trong gia cường vật liệu polyme composit và hấp phụ ion kim loại nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Hóa học: Chế tạo, khảo sát một số tính chất đặc trưng, ứng dụng của vi sợi cellulose và dẫn xuất từ lùng phế thải ở Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO XUÂN CƯỜNGCHẾ TẠO, KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG, ỨNG DỤNG CỦA VI SỢI CELLULOSE VÀ DẪN XUẤT TỪ LÙNG PHẾ THẢI Ở NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO XUÂN CƯỜNGCHẾ TẠO, KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG, ỨNG DỤNG CỦA VI SỢI CELLULOSE VÀ DẪN XUẤT TỪ LÙNG PHẾ THẢI Ở NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. Tạ Thị Phương Hòa 2. PGS. TS. Lê Đức Giang NGHỆ AN, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các sốliệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳcông trình khoa học nào khác. Nghệ An, 2018 Tác giả Cao Xuân Cường I LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Trung tâm Thực hành thí nghiệm, ViệnSư phạm Tự nhiên-Trường Đại học Vinh, Trung tâm Nghiên cứu vật liệuPolyme và Composit – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS. TS. Tạ Thị Phương Hòa vàPGS. TS. Lê Đức Giang đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thựchiện bản luận án này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô bộ môn Hóa hữu cơ, Viện Sưphạm Tự nhiên, Trung tâm Thực hành – Trường Đại học Vinh, các cán bộTrung tâm Nghiên cứu vật liệu Polyme và Composit – Trường Đại học Báchkhoa Hà Nội, Phòng thí nghiệm BKEMMA – Viện Tiên tiến Khoa học và Côngnghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡtôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệpđã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. II MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... IMỤC LỤC ........................................................................................................ IIDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................... VDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. VIDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .......................................VIIMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................. 4 1.1. Cấu tạo phân tử và hình thái cấu trúc của vi sợi cellulose...................... 4 1.1.1. Cấu tạo phân tử của cellulose .......................................................... 4 1.1.2. Hình thái cấu trúc của cellulose ....................................................... 5 1.1.3. Sợi thực vật và ứng dụng .................................................................. 8 1.2. Vi sợi cellulose ...................................................................................... 12 1.2.1. Khái niệm vi sợi cellulose ............................................................... 12 1.2.2. Ứng dụng của vi sợi cellulose......................................................... 14 1.2.3. Chế tạo vi sợi cellulose ................................................................... 16 1.3. Sợi và vi sợi cellulose acetyl hóa .......................................................... 29 1.3.1. Cellulose acetat và phương pháp tổng hợp cellulose acetat .......... 29 1.3.2. Ứng dụng của sợi thực vật và vi sợi acetyl hóa.............................. 34 1.4. Sơ lược về cây lùng ............................................................................... 35CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ......................................... 37 2.1. Nguyên liệu và thiết bị nghiên cứu ....................................................... 37 2.1.1. Nguyên liệu và hóa chất.................................................................. 37 2.1.2. Thiết bị ............................................................................................ 38 2.2. Phương pháp chế tạo vi sợi ................................................................... 39 2.2.1. Phương pháp tiền xử lý .................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: