Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu biến tính điện cực than thuỷ tinh bằng vật liệu có cấu trúc nano ứng dụng để xác định thuỷ ngân trong môi trường nước

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.45 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: “Nghiên cứu biến tính điện cực than thuỷ tinh bằng vật liệu có cấu trúc nano ứng dụng để xác định thuỷ ngân trong môi trường nước” được chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận án với mục tiêu chế tạo một số điện cực được biến tính bởi SAM, đánh giá những đặc tính về cấu trúc và tính chất điện hóa của chúng và khảo sát khả năng ứng dụng của các điện cực vào phân tích ion Hg(II) trong môi trường nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu biến tính điện cực than thuỷ tinh bằng vật liệu có cấu trúc nano ứng dụng để xác định thuỷ ngân trong môi trường nước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐẶNG THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH ĐIỆN CỰC THAN THỦY TINH BẰNG VẬT LIỆU CÓ CẤU TRÚC NANO ỨNG DỤNG ĐỂ XÁC ĐỊNH THỦY NGÂN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 9.44.01.18 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. PHẠM HỒNG PHONG 2. PGS.TS. VŨ ĐỨC LỢI Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐẶNG THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH ĐIỆN CỰC THAN THỦY TINH BẰNG VẬT LIỆU CÓ CẤU TRÚC NANO ỨNG DỤNG ĐỂ XÁC ĐỊNH THỦY NGÂN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 9.44.01.18 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. PHẠM HỒNG PHONG 2. PGS.TS. VŨ ĐỨC LỢI Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những kết quả thực nghiệm được trình bày trong luận án này là trung thực. Các số liệu, kết quả trong luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào của các nhóm nghiên cứu khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Đặng Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Hồng Phong, PGS.TS. Vũ Đức Lợi, những người Thầy đã tận tâm hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu để luận án được hoàn thành, đã động viên khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí từ đề tài Khoa học Công Nghệ cấp viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam: “Nghiên cứu chế tạo đầu dò có cấu trúc nano và thiết bị điện hóa điều khiển bằng máy tính nhằm phát hiện lượng vết Hg (II) tại hiện trường”, mã số: VAST 07.03/13-14 và các đề tài Khoa học Công Nghệ cấp cơ sở để tôi thực hiện và hoàn thành các thí nghiệm trong luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Học viện, Phòng Đào tạo Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tác giả cũng bày tỏ lời cảm ơn đối với Viện Hóa học, Phòng Quản lý tổng hợp đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả bày tỏ sự kính trọng và lời cảm ơn chân thành đến các nhà khoa học trong Phòng ứng dụng Tin học trong nghiên cứu Hóa học, đặc biệt, GS.TS. Lê Quốc Hùng, PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà đã đóng góp các ý kiến xây dựng và trao đổi về các vấn đề cơ sở lý thuyết cũng như thực tiễn để luận án được hoàn thiện. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô Giảng viên Khóa đào tạo Sau đại học của Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã bồi dưỡng, vun đắp các kiến thức cần thiết giúp tôi có được những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong học tập cũng như trong nghiên cứu. Cuối cùng, tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè, đã luôn bên tôi động viên khích lệ tinh thần và ủng hộ cho tôi, luôn mong muốn cho tôi sớm hoàn thành luận án Tác giả luận án Đặng Thanh Huyền MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do lựa chọn đề tài .............................................................................................1 2. Mục đích, phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài .....................................2 3. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của luận án ...............................................3 4. Nội dung nghiên cứu của đề tài ............................................................................3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................5 1.1. Đơn lớp tự sắp xếp .............................................................................................5 1.1.1. Giới thiệu chung về SAM ..................................................................................5 1.1.2. Ưu điểm của SAM trong biến tính điện cực rắn ...............................................7 1.1.3. Vật liệu chế tạo SAM .........................................................................................7 1.1.4. Cấu trúc SAM trên một số vật liệu ....................................................................8 1.1.5. Các phương pháp chế tạo SAM ......................................................................12 1.1.6. Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc trong quá trình chế tạo SAM ............17 1.2. Vật liệu nền sử dụng chế tạo đơn lớp hữu cơ tự sắp xếp (SAM) .................24 1.2.1. Vật liệu vàng nano dạng hạt ...........................................................................24 1.2.2. Vật liệu composit AuNP − GO ........................................................................28 1.3. Phân tích thủy ngân .............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: