Danh mục

Luận án Tiễn sĩ Hóa học: Nghiên cứu biến tính vật liệu g-C3N4 bằng các nguyên tố phi kim làm chất xúc tác quang trong vùng ánh sáng khả kiến

Số trang: 188      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.83 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 188,000 VND Tải xuống file đầy đủ (188 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiệm vụ của luận án là tập trung nghiên cứu điều chế vật liệu g-C3N4 pha tạp các nguyên tố halogen (VII), chalcogen (VI) và đồng pha tạp hai nguyên tố là hai đại diện tốt nhất cho nhóm VI và VII một cách hệ thống và tìm được mối quan hệ xúc tác với quy luật tuần hoàn của chúng.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiễn sĩ Hóa học: Nghiên cứu biến tính vật liệu g-C3N4 bằng các nguyên tố phi kim làm chất xúc tác quang trong vùng ánh sáng khả kiến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN DOÃN ANNGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VẬT LIỆU g-C3N4 BẰNG CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM LÀM CHẤT XÚC TÁC QUANG TRONG VÙNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Bình Định - Năm 2021 Ộ GI O ỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN DOÃN AN NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VẬT LIỆU g-C3N4 BẰNG CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM LÀM CHẤT XÚC TÁC QUANG TRONG VÙNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾNChuyên ngành: Hóa lí thuyết và Hóa líMã số chuyên ngành: 9440119 Phản biện 1: GS. TS. ương Tuấn Quang Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thị Diệu Cẩm Phản biện 3: TS. Trương Minh Trí NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Võ Viễn 2. PGS.TS. Nguyễn Phi Hùng B NH Đ NH – NĂM 2021 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học củaPGS.TS. Võ Viễn và PGS.TS Nguyễn Phi Hùng. Tất cả các kết quả trong luận án làtrung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Doãn An TẬP THỂ HƢỚNG DẪN PGS.TS. Võ Viễn PGS.TS. Nguyễn Phi Hùng Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Võ Viễn vàPGS.TS. Nguyễn Phi Hùng đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập, thực nghiệm nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học Tựnhiên của trường Đại học Quy nhơn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi đượcthực hiện và hoàn thành kế hoạch nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn em Nguyễn Văn Phúc, em Nguyễn Phạm Chí Thành,quý thầy cô giáo, quý anh chị em và các bạn đang công tác tại Khoa Khoa học Tựnhiên của trường Đại học Quy nhơn đã hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trongsuốt quá trình học tập và làm thực nghiệm nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân trong gia đìnhđã nhiệt tình động viên, tận tình giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt thời gian học tậpvà hoàn thành luận án này. Bình Định, tháng 06 năm 2021 Tác giả Trần Doãn An MỤC LỤCLời cam đoan ...............................................................................................................Lời cảm ơn ...................................................................................................................MỤC LỤC ....................................................................................................................DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................DANH MỤC CÁC BẢNG ..........................................................................................DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ TH ....................................................................MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................................41.1. GIỚI THIỆU VỀ XÚC TÁC QUANG ................................................................41.1.1. Khái niệm xúc tác quang ...................................................................................41.1.2. Phân loại xúc tác quang.....................................................................................41.1.3. Cơ chế phản ứng xúc tác quang ........................................................................51.1.4. Nhiệt động học và sự hình thành nhóm hoạt tính chứa oxy trong quá trình xúc tác quang .............................................................................................................91.1.5. Động học của phản ứng xúc tác quang ...........................................................121.2. GIỚI THIỆU VỀ CACBON NITRUA CÓ CẤU TRÚC GRAPHITE (g-C3N4) ............................................................................................................................191.2.1. Cấu trúc tinh thể g-C3N4 .................................................................................191.2.2. Phương pháp tổng hợp g-C3N4 ........................................................................231.2.3. Vật liệu g-C3N4 biến tính ................................................................................26CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM .............................................................................342.1. TỔNG HỢP VẬT LIỆU XÚC TÁC QUANG .................................................342.1.1. Hóa chất ..........................................................................................................342.1.2. Dụng cụ ...........................................................................................................352.1.3. Tổng hợp vật liệu xúc tác quang .....................................................................352.2. C C PHƢƠNG PH P ĐẶC TRƢNG VẬT LIỆU...........................................372.2.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) ................................................................372.2.2. Phổ hồng ngoại (IR) ................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: