Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số cluster silicon pha tạp kim loại bằng phương pháp hóa học tính toán

Số trang: 144      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.48 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số cluster silicon pha tạp kim loại bằng phương pháp hóa học tính toán" trình bày cấu trúc hình học, độ bền và tính chất của cluster silicon pha tạp một nguyên tử kim loại; Cấu trúc hình học, độ bền và tính chất của cluster silicon pha tạp hai nguyên tử kim loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của một số cluster silicon pha tạp kim loại bằng phương pháp hóa học tính toán ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM NGỌC THẠCH NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤTCỦA MỘT SỐ CLUSTER SILICON PHA TẠP KIM LOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC TÍNH TOÁN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HUẾ, NĂM 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM NGỌC THẠCHTên đề tài NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ CLUSTER SILICON PHA TẠP KIM LOẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC TÍNH TOÁN Chuyên ngành: Hóa Vô cơ Mã số: 9 44 01 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. Vũ Thị Ngân 2. PGS. TS. Trần Dương HUẾ, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các sốliệu và kết quả sử dụng trong luận án là trung thực và chưa từngđược công bố trong các công trình khoa học khác. Tác giả Phạm Ngọc Thạch LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Thị Ngân, PGS.TS. TrầnDương, những người Thầy đã luôn luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Tự nhiên, TrườngĐại học Quy Nhơn; Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đã tạo mọiđiều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn GS.TS. Dương Tuấn Quang, PGS.TS. Võ VănTân, PGS.TS. Nguyễn Tiến Trung, PGS.TS. Nguyễn Thị Ái Nhung, PGS.TS. PhạmCẩm Nam, PGS.TS. Trần Ngọc Tuyền, PGS.TS. Hoàng Văn Đức, PGS.TS. NguyễnVăn Dũng đã tận tình giúp đỡ, đóng góp những ý kiến quý báu trong suốt thời gian họctập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, Thầy, Cô, bạn bè và đồng nghiệpgần xa đã động viên, chia sẽ và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án. Huế, ngày 17 tháng 10 năm 2022 Tác giả Phạm Ngọc Thạch MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤC ....................................................................................................................... iDANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .................................................................... ivDANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................................vDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... viiiMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................41.1. Khái quát về cluster ..................................................................................................4 1.1.1. Định nghĩa .......................................................................................................... 4 1.1.2. Một số cluster thường gặp .................................................................................. 41.2. Cluster silicon thuần khiết ........................................................................................6 1.2.1. Các cấu trúc Sin thuần khiết đã được tổng hợp từ thực nghiệm......................... 6 1.2.1. Cluster silicon thuần khiết.................................................................................. 81.3. Cluster silicon pha tạp ..............................................................................................9 1.3.1. Cluster silicon pha tạp một nguyên tử kim loại chuyển tiếp.............................. 9 1.3.2. Cluster silicon pha tạp nhiều nguyên tử kim loại chuyển tiếp ........................ 101.4. Giá trị các công trình thế giới đã công bố và định hướng nghiên cứu ...................12CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................132.1. Phương pháp gần đúng orbital phân tử (MO) ...........................................................13 2.1.1. Phương pháp Hartree-Fock (HF) ..................................................................... 13 2.1.2. Phương pháp nhiễu loạn Moller – Plesset (MP2) ........................................... 14 2.1.3. Phương pháp tương tác cấu hình (CI) .............................................................. 16 2.1.4. Phương pháp chùm tươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: