Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo điện cực biến tính trên cơ sở graphen ứng dụng trong phân tích ure và axit uric

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.34 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án trình bày nghiên cứu vật liệu dùng biến tính điện cực để xác định UA bằng phương pháp điện hóa; Nghiên cứu chế tạo cảm biến sinh học xác định ure theo nguyên tắc đo điện thế và đo vôn-ampe; Khảo sát các điều kiện tối ưu nhất cho các điện cực đã chế tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo điện cực biến tính trên cơ sở graphen ứng dụng trong phân tích ure và axit uricBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Bùi Thị Phương ThảoNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNH TRÊN CƠSỞ GRAPHEN ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH URE VÀ AXIT URIC LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội, 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Bùi Thị Phương ThảoNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐIỆN CỰC BIẾN TÍNH TRÊN CƠSỞ GRAPHEN ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH URE VÀ AXIT URIC Chuyên ngành: Hóa Phân tích Mã sỗ: 9 44 01 18 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Bùi Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Công trình khoa học này được hoàn thành là nhờ vào sự nỗ lực của bản thantôi cùng quá trình đào tạo và chỉ bảo của các thầy cô hướng dẫn, sự hỗ trợ tạo điềukiện và dành thời gian của đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS. Đỗ Phúc Quân, GS. TS. Trần ĐạiLâm đã trực tiếp chỉ bảo và định hướng chuyên môn khoa học đồng thời tạo mọi điềukiện thuận lợi cho phép tôi hoàn thành tốt bản luận án này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Phạm Hùng Việt và ban giámđốc trung tâm nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển bền vững (CETASD),trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội, TS Nguyễn Văn Chúc, ThS.Nguyễn Hải Bình Viện Khoa học Vật Liệu – Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Viện Hóa học - ViệnHàn lâm KHCN Việt Nam đã dạy dỗ, giúp đỡ và bồi dưỡng cho tôi những kiến thứcquý báu trong suốt quá trình học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Khoa học Công Nghệ - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gianhọc tập và làm luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Côngnghiêp Việt trì, ban lãnh đạo khoa Kỹ thuật Phân tích tạo mọi điều kiện tuận lợi chotôi trong thời gian làm luận án. Tôi cũng xin cảm ơn các nhà khoa học đã có những ý kiến phản biện và ý kiếnvề chuyên môn giúp hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhữngngười luôn ở bên và động viên và khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiêncứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Bùi Thị Phương Thảo MỤC LỤCMở đầu ..............................................................................Error! Bookmark not defined.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................................... 41.1. Axit uric và ure .............................................................................................................. 41.1.1. Axit uric ...................................................................................................................... 41.1.1.1 Giới thiệu chung ....................................................................................................... 41.1.1.2. Vai trò của UA trong cơ thể ................................................................................... 51.1.1.3. Các phương pháp phân tích UA ............................................................................. 61.1.2. Ure............................................................................................................................. 131.1.2.1. Giới thiệu chung.................................................................................................... 131.1.2.2. Các phương pháp phân tích Ure........................................................................... 141.2. Cảm biến sinh học ....................................................................................................... 161.2.1. Cấu tạo cảm biến sinh học ....................................................................................... 161.2.2. Ứng dụng của cảm biến sinh học ............................................................................ 211.2.3. Tiêu chuẩn đánh giá cảm biến sinh học.................................................................. 221.3. Nghiên cứu trong nước về cảm biến điện hóa và sinh học……………...……231.4. Các phương pháp biến tính điện cực để xác định axit uric, ure ............................... 241.4.1. Ứng dụng graphen (Gr) ........................................................................................... 241.4.2. Ứng dụng Polyme dẫn ............................................................................................. 261.4.3. Ứng dụng hạt Nano kim loại ................................................................................... 281.4.4. Ứng dụng enzym ...................................................................................................... 291.5. Mục tiêu và ý nghĩa khoa học của nghiên cứu .......................................................... 311.6. Kết luận ............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: