Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác axit rắn bentonit - silica mao quản trung bình cho phản ứng cracking hydrocacbon nặng

Số trang: 273      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.61 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 273,000 VND Tải xuống file đầy đủ (273 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án này tập trung vào nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác axit rắn bentonit – silica mao quản trung bình và đánh giá hoạt tính của các xúc tác tổng hợp được bằng phản ứng cracking các hydrocacbon có kích thước phân tử lớn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác axit rắn bentonit - silica mao quản trung bình cho phản ứng cracking hydrocacbon nặng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÕ THỊ MỸ NGA NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ XÚC TÁC AXIT RẮNBENTONIT – SILICA MAO QUẢN TRUNG BÌNH CHO PHẢN ỨNG CRACKING HYDROCACBON NẶNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÕ THỊ MỸ NGA NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ XÚC TÁC AXIT RẮNBENTONIT – SILICA MAO QUẢN TRUNG BÌNH CHO PHẢN ỨNG CRACKING HYDROCACBON NẶNG Chuyên ngành: Hóa dầu Mã số: 62440115 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Tập thể hướng dẫn khoa học: 1-PGS.TS Hoa Hữu Thu 2-PGS. TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quảđược đưa ra trong luận án này là trung thực, được các đồng giả cho phép sử dụng vàchưa từng được công bố trong bất kỳ các công trình nào khác. Võ Thị Mỹ Nga LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Hoa Hữu Thu,PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình đã định hướng đề tài và tận tình hướng dẫn em trongsuốt thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các anh chị, các bạn và cácem trong Bộ môn Hóa học Dầu mỏ - Khoa Hóa học - Đại học Khoa học Tự nhiên - Đạihọc Quốc Gia Hà Nội, đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành luận án này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc và TS. Đặng Thanh Tùngcùng toàn thể các anh/chị/em - cán bộ nhân viên của Phòng đánh giá xúc tác, Trungtâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam đã tạo nhiềuđiều kiện thuận lợi để em thực tập và nghiên cứu đề tài. Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2014 Võ Thị Mỹ Nga MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN .................................................................................................... 13 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới .......................................... 13 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................ 13 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 14 1.2. Vật liệu xúc tác axit rắn bentonit – silica MQTB ........................................... 17 1.2.1. Các vật liệu axit được sử dụng trong công nghệ lọc, hóa dầu hiện nay .... 17 1.2.1.1. Vai trò của xúc tác trong công nghiệp lọc hóa dầu............................ 17 1.2.1.2. Một số xúc tác axit rắn được sử dụng phổ biến trong lọc hóa dầu ..... 18 1.2.2. Bentonit .................................................................................................. 18 1.2.2.1. Cấu trúc của sét tự nhiên .................................................................. 19 1.2.2.2. Cấu trúc của Bentonit ....................................................................... 21 1.2.2.3. Khả năng biến tính của bentonit ....................................................... 24 1.2.3. Vật liệu mao quản trung bình (MQTB) ................................................... 30 1.2.3.1. Lịch sử phát triển vật liệu MQTB ..................................................... 30 1.2.3.2. Giới thiệu về MCM-41, SBA-15 ...................................................... 32 1.2.3.3. Ảnh hưởng của cấu trúc MQTB trật tự lên độ hoạt động xúc tác ...... 34 1.2.4. Cơ chế hình thành vật liệu bentonit – vật liệu silica MQTB .................... 40 1.2.4.1. Các cơ chế hình thành vật liệu silica MQTB..................................... 40 1.2.4.2. Cơ chế hình thành vật liệu axit rắn bentonit – silica MQTB ............. 42 1.3. Quá trình cracking xúc tác ............................................................................. 43 1.3.1. Thành phần xúc tác cracking................................................................... 43 1.3.1.1. Các zeolit .............................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: