Danh mục

Luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo, khảo sát đặc tính điện hóa của điện cực Ti/SnO2-Sb2O3/PbO2 trong dung dịch có chứa hợp chất hữu cơ

Số trang: 141      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.28 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 141,000 VND Tải xuống file đầy đủ (141 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án: chế tạo điện cực anot Ti/SnO2-Sb2O3/PbO2, khảo sát cấu trúc, hình thái và tính chất của điện cực chế tạo được. nghiên cứu tính chất điện hóa của điện cực chế tạo được trong dung dịch có chứa hợp chất hữu cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo, khảo sát đặc tính điện hóa của điện cực Ti/SnO2-Sb2O3/PbO2 trong dung dịch có chứa hợp chất hữu cơBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC ------------ CHU THỊ THU HIỀNNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐIỆN HÓA CỦA ĐIỆN CỰC Ti/SnO2-Sb2O3/PbO2 TRONG DUNG DỊCH CÓ CHỨA HỢP CHẤT HỮU CƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HOÁ HỌC ------------ CHU THỊ THU HIỀNNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH ĐIỆN HÓA CỦA ĐIỆN CỰC Ti/SnO2-Sb2O3/PbO2 TRONG DUNG DỊCH CÓ CHỨA HỢP CHẤT HỮU CƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý Mã số: 62.44.31.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Trung PGS.TS. Vũ Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Chu Thị Thu Hiền, nghiên cứu sinh chuyên ngành Hóa lýthuyết và Hóa lý, khóa 2009 - 2013. Tôi xin cam đoan luận án tiến sỹ ‘‘Nghiêncứu chế tạo, khảo sát đặc tính điện hóa của điện cực Ti/SnO2-Sb2O3/PbO2trong dung dịch có chứa hợp chất hữu cơ’’ là công trình nghiên cứu của riêngtôi, đây là công trình do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của người hướngdẫn khoa học: PGS. TS. Trần Trung và PGS. TS. Vũ Thị Thu Hà. Các số liệu,kết quả trình bày trong luận án là hoàn toàn thu được từ thực nghiệm, trungthực và không sao chép. Nghiên cứu sinh Chu Thị Thu Hiền i LỜI CẢM ƠN! Lời đầu tiên với lòng biết ơn sâu sắc nhất tôi xin gửi lời cảm ơn tớiPGS.TS.Trần Trung và PGS.TS.Vũ Thị Thu Hà – những người đã truyền cho tôitri thức, cũng như tâm huyết nghiên cứu khoa học, người đã tận tâm hướng dẫn,giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành bản luận án này! Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian tôi tham gia nghiên cứu sinh! Tôicảm ơn sự sự hỗ trợ từ trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, đề tàiNafosted 104.05-2012.56 Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô, các anh chị và các em Phòng Ứngdụng tin học trong hóa học – Viện Hóa học, Phòng Ăn mòn và Bảo vệ vật liệu –Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chia sẻnhững kinh nghiệm quý báu và trợ giúp các trang thiết bị để tôi thực hiện cácnghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến GS.TS.Lê Quốc Hùng vàTS.Nguyễn Ngọc Phong đã nhiệt tình hướng dẫn tôi thực hiện các phép đo đặctrưng và cách chế tạo điện cực cũng như các thảo luận để thực hiện luận án! Và tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng nghiệp, bạn bè – nhữngngười đã luôn quan tâm, động viên tôi trong suốt thời gian qua! Cuối cùng, tôi xin dành tình cảm đặc biệt đến gia đình, người thân của tôi -những người đã luôn tin tưởng, động viên và tiếp sức cho tôi thêm nghị lực để tôivững bước và vượt qua mọi khó khăn! Tác giả Chu Thị Thu Hiền ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................Error! Bookmark not defined.LỜI CẢM ƠN!...........................................................................................................iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ...................................................vDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...........................................................................viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................... viiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................5 1.1. Kỹ thuật oxy hóa điện hóa cho xử lý nước thải ...................................... 5 1.2. Vật liệu điện cực anôt ........................................................................... 12 1.2.1. Giới thiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: