Danh mục

Luận án Tiễn sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo một số vật liệu có nguồn gốc tự nhiên định hướng ứng dụng xử lý nước lũ thành nước sinh hoạt

Số trang: 181      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.78 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 181,000 VND Tải xuống file đầy đủ (181 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm chế tạo được vật liệu màng lọc xử lý nước ô nhiễm thành nước sinh hoạt từ cellulose bã mía và nghiên cứu ứng dụng chất keo tụ tự nhiên từ hạt chùm ngây để tích hợp với siêu lọc và lọc nano. Để hiểu rõ hơn về đề tài, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết luận án!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiễn sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo một số vật liệu có nguồn gốc tự nhiên định hướng ứng dụng xử lý nước lũ thành nước sinh hoạt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐẶNG THỊ TỐ NỮ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MỘT SỐ VẬT LIỆU CÓNGUỒN GỐC TỰ NHIÊN ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC LŨ THÀNH NƯỚC SINH HOẠT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC BÌNH ĐỊNH-2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐẶNG THỊ TỐ NỮ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MỘT SỐ VẬT LIỆU CÓNGUỒN GỐC TỰ NHIÊN ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC LŨ THÀNH NƯỚC SINH HOẠT Chuyên ngành: Hóa lí thuyết và Hóa lí Mã số chuyên ngành: 9440119 Phản biện 1: PGS. TS. Võ Viễn Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Đức Vượng Phản biện 3: TS. Nguyễn Minh Thông TẬP THỂ/NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Nguyễn Phi Hùng 2. PGS. TS. Cao Văn Hoàng BÌNH ĐỊNH, 2021 BÌNH ĐỊNH – NĂM… Lời cam đoan Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫnkhoa học của PGS.TS. Nguyễn Phi Hùng và PGS.TS. Cao Văn Hoàng. Tất cả các kếtquả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Tập thể hướng dẫn Tác giả luận ánPGS. TS. Nguyễn Phi Hùng PGS. TS. Cao Văn Hoàng Đặng Thị Tố Nữ Lời cảm ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Phi Hùng vàPGS.TS. Cao Văn Hoàng đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốtquá trình học tập, thực nghiệm nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, ban chủ nhiệm Khoa Khoa học Tự nhiêncủa Trường Đại học Quy Nhơn, ban quản lý dự án TEAM (mã số ZEIN2016PR431)phía Trường Đại học Quy Nhơn và GS. Nguyễn Minh Thọ cùng GS. Bart Van derBruggen, Đại học KU Leuven đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành kếhoạch nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo, quý anh chị em và các bạn đồngnghiệp đang công tác tại Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn cũngnhư các anh chị em nhóm nghiên cứu GS. Bart Van der Bruggen, các anh chị em đanghọc tập và nghiên cứu tại Khoa Hóa, Đại học KU Leuven đã tạo điều kiện tốt nhấtcho tôi trong suốt quá trình học tập và làm thực nghiệm nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn chồng và hai con trai, luôn động viên và tạođiều kiện thuận lợi nhất cho tôi học tập và nghiên cứu. Cảm ơn ba mẹ, tất cả nhữngngười thân trong gia đình đã nhiệt tình động viên, tận tình giúp đỡ tôi về mọi mặttrong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án này. Quy Nhơn, tháng 5 năm 2021 Tác giả Đặng Thị Tố Nữ MỤC LỤCDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ, đồ thịMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 43. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ................................................................... 54. Nội dung nghiên cứu của luận án ............................................................................ 65. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................... 66. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 7Chương I. TỔNG QUAN .................................................................................. 81.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước .................................................................. 81.2. Sơ lược về nước lũ ............................................................................................... 91.2.1. Chất rắn lơ lửng................................................................................................. 91.2.2. Tảo..................................................................................................................... 91.2.3. Vi sinh vật gây bệnh.......................................................................................... 91.2.4. Động vật đơn bào (Protozoa) .......................................................................... 101.2.5. Chất hữu cơ .. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: