Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo, tính năng của vật liệu tổ hợp trên cơ sở polyme tự nhiên và thăm dò ứng dụng trong lĩnh vực bảo quản rau quả sau thu hoạch
Số trang: 193
Loại file: pdf
Dung lượng: 11.12 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu chế tạo, tính năng của vật liệu tổ hợp trên cơ sở polyme tự nhiên và thăm dò ứng dụng trong lĩnh vực bảo quản rau quả sau thu hoạch" trình bày việc chế tạo và xác định được cấu trúc, tính chất của một số vật liệu tổ hợp dạng màng trên cơ sở polyme tự nhiên; Thăm dò ứng dụng vật liệu tổ hợp trên cơ sở polyme tự nhiên để bảo quản rau quả sau thu hoạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo, tính năng của vật liệu tổ hợp trên cơ sở polyme tự nhiên và thăm dò ứng dụng trong lĩnh vực bảo quản rau quả sau thu hoạchBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ –––––––––––––––o0o––––––––––––––– NGUYỄN THỊ LƯƠNGNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, TÍNH NĂNG CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢPTRÊN CƠ SỞ POLYME TỰ NHIÊN VÀ THĂM DÒ ỨNG DỤNGTRONG LĨNH VỰC BẢO QUẢN RAU QUẢ SAU THU HOẠCH LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ –––––––––––––––o0o––––––––––––––– NGUYỄN THỊ LƯƠNGNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, TÍNH NĂNG CỦA VẬT LIỆUTỔ HỢP TRÊN CƠ SỞ POLYME TỰ NHIÊN VÀ THĂMDÒ ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC BẢO QUẢN RAU QUẢ SAU THU HOẠCH LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9 44 01 14 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Phạm Thị Thu Hà 2. GS.TS. Nguyễn Văn Khôi Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và các cộng sự.Các kết quả nghiên cứu không trùng lặp và chưa từng công bố trong tài liệukhác. Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Thị Lương i LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Thị Thu Hà và GS.TS.Nguyễn Văn Khôi đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt thời gianthực hiện luận án, những người thầy đã truyền động lực, niềm đam mê cũng như nhiệthuyết khoa học cho tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Công nghiệp Thựcphẩm TP.HCM, Khoa Công nghệ Hóa học, các đồng nghiệp và các em sinh viên đãhỗ trợ và đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình học. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các thầy cô tại Viện Hóa học, Họcviện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đãchia sẻ những kiến thức chuyên môn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, các nhà khoa học tại: Viện cây ăn quảmiền Nam, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng Tp.HCM, Trung tâm nghiên cứu Vậtliệu Polyme – Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM, Viện Pasteur Tp.HCM, KhoaHóa học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã nhiệt tình phối hợp và giúpđỡ tôi rất nhiều trong công việc thực nghiệm và đo lường. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn ở bên, độngviên tôi hoàn thành bản luận án này. ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 TỔNG QUAN .....................................................................................3 1.1. Giới thiệu về màng polyme sinh học ...............................................................3 Khái niệm và thành phần tạo màng ..........................................................3 Kỹ thuật tạo màng ....................................................................................4 1.2. Màng tổ hợp trên cơ sở hydroxypropyl metyl xenlulozơ ................................5 Màng tổ hợp trên cơ sở HPMC/sáp ong ...................................................5 Màng tổ hợp trên cơ sở HPMC/Shellac ...................................................8 Chất hóa dẻo ...........................................................................................11 Chất nhũ hóa ...........................................................................................12 Phụ gia kháng khuẩn và tinh dầu kháng khuẩn ......................................13 1.3. Ứng dụng màng tổ hợp trên cơ sở HPMC để bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch trong và ngoài nước....................................................................................17 Nguyên nhân gây hư hỏng rau quả tươi sau thu hoạch ..........................17 Các phương pháp bảo quản rau, quả tươi thông dụng............................20 Một số yêu cầu đối với màng ăn được dùng để bảo quản rau quả .........22 Bảo quản rau quả tươi bằng màng polyme sinh học trên cơ sở HPMC .23 Tình hình nghiên cứu về bảo quản rau quả tươi bằng màng polyme sinh học ở Việt Nam.................................................................................................25 THỰC NGHIỆM .............................................................................28 2.1. Nguyên liệu, hoá chất, dụng cụ, thiết bị nghiên cứu .....................................28 Nguyên liệu và hoá chất .........................................................................28 Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu...............................................................30 2.2. Phương pháp tiến hành ..................................................................................31 Chế tạo màng tổ hợp trên cơ sở HPMC .................................................31 Chế tạo màng tổ hợp trên cơ sở HPMC có tính năng kháng khuẩn .......32 Ứng dụng màng tổ hợp HPMC/BW/tinh dầu bảo quản chanh không hạt ............................................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo, tính năng của vật liệu tổ hợp trên cơ sở polyme tự nhiên và thăm dò ứng dụng trong lĩnh vực bảo quản rau quả sau thu hoạchBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ –––––––––––––––o0o––––––––––––––– NGUYỄN THỊ LƯƠNGNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, TÍNH NĂNG CỦA VẬT LIỆU TỔ HỢPTRÊN CƠ SỞ POLYME TỰ NHIÊN VÀ THĂM DÒ ỨNG DỤNGTRONG LĨNH VỰC BẢO QUẢN RAU QUẢ SAU THU HOẠCH LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ –––––––––––––––o0o––––––––––––––– NGUYỄN THỊ LƯƠNGNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, TÍNH NĂNG CỦA VẬT LIỆUTỔ HỢP TRÊN CƠ SỞ POLYME TỰ NHIÊN VÀ THĂMDÒ ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC BẢO QUẢN RAU QUẢ SAU THU HOẠCH LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9 44 01 14 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Phạm Thị Thu Hà 2. GS.TS. Nguyễn Văn Khôi Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và các cộng sự.Các kết quả nghiên cứu không trùng lặp và chưa từng công bố trong tài liệukhác. Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Thị Lương i LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Thị Thu Hà và GS.TS.Nguyễn Văn Khôi đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt thời gianthực hiện luận án, những người thầy đã truyền động lực, niềm đam mê cũng như nhiệthuyết khoa học cho tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Công nghiệp Thựcphẩm TP.HCM, Khoa Công nghệ Hóa học, các đồng nghiệp và các em sinh viên đãhỗ trợ và đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình học. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các thầy cô tại Viện Hóa học, Họcviện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đãchia sẻ những kiến thức chuyên môn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, các nhà khoa học tại: Viện cây ăn quảmiền Nam, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng Tp.HCM, Trung tâm nghiên cứu Vậtliệu Polyme – Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM, Viện Pasteur Tp.HCM, KhoaHóa học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã nhiệt tình phối hợp và giúpđỡ tôi rất nhiều trong công việc thực nghiệm và đo lường. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn ở bên, độngviên tôi hoàn thành bản luận án này. ii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 TỔNG QUAN .....................................................................................3 1.1. Giới thiệu về màng polyme sinh học ...............................................................3 Khái niệm và thành phần tạo màng ..........................................................3 Kỹ thuật tạo màng ....................................................................................4 1.2. Màng tổ hợp trên cơ sở hydroxypropyl metyl xenlulozơ ................................5 Màng tổ hợp trên cơ sở HPMC/sáp ong ...................................................5 Màng tổ hợp trên cơ sở HPMC/Shellac ...................................................8 Chất hóa dẻo ...........................................................................................11 Chất nhũ hóa ...........................................................................................12 Phụ gia kháng khuẩn và tinh dầu kháng khuẩn ......................................13 1.3. Ứng dụng màng tổ hợp trên cơ sở HPMC để bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch trong và ngoài nước....................................................................................17 Nguyên nhân gây hư hỏng rau quả tươi sau thu hoạch ..........................17 Các phương pháp bảo quản rau, quả tươi thông dụng............................20 Một số yêu cầu đối với màng ăn được dùng để bảo quản rau quả .........22 Bảo quản rau quả tươi bằng màng polyme sinh học trên cơ sở HPMC .23 Tình hình nghiên cứu về bảo quản rau quả tươi bằng màng polyme sinh học ở Việt Nam.................................................................................................25 THỰC NGHIỆM .............................................................................28 2.1. Nguyên liệu, hoá chất, dụng cụ, thiết bị nghiên cứu .....................................28 Nguyên liệu và hoá chất .........................................................................28 Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu...............................................................30 2.2. Phương pháp tiến hành ..................................................................................31 Chế tạo màng tổ hợp trên cơ sở HPMC .................................................31 Chế tạo màng tổ hợp trên cơ sở HPMC có tính năng kháng khuẩn .......32 Ứng dụng màng tổ hợp HPMC/BW/tinh dầu bảo quản chanh không hạt ............................................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Vật liệu tổ hợp Cơ sở polyme tự nhiên Bảo quản rau quả sau thu hoạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 412 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 197 0 0
-
27 trang 179 0 0
-
124 trang 172 0 0