Mục tiêu của luận án nhằm nghiên cứu công nghệ chế tạo các hạt pherit ganet YIG và các pherit ganet YIG thay thế các ion không từ (Ca2+, V5+, In4+, Ce4+, Mg2+, Sn4+) vào các phân mạng d, a của ion Fe3+; nghiên cứu sự phân bố cation trong các mạng tinh thể của các hệ hạt nano pherit ganet đơn pha khi kết hợp phân tích các số liệu đo mômen từ, các phổ nhiễu xạ tia X và thành phần hóa học; kiểm chứng các mô hình lý thuyết về tương tác trong pherit ganet và đưa ra các lý giải về ảnh hưởng của sự phân bố ion lên mômen từ, nhiệt độ Curie, tương tác giữa các hạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo và ảnh hưởng của các ion pha tạp lên cấu trúc và các tính chất từ của yttri sắt ganet LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫncủa PGS.TS. Nguyễn Phúc Dương và TS. Đào Thị Thủy Nguyệt. Các số liệu và kết quảchính trong luận án được công bố trong các bài báo đã được xuất bản của tôi và các cộngsự. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Thay mặt tập thể hướng dẫn Tác giả luận án PGS. TS. Nguyễn Phúc Dương Vũ Thị Hoài Hương I LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả luận án xin được cảm ơn chân thành sâu sắc với sự hướng dẫn tậntình, hiệu quả về kiến thức chuyên môn, vật chất và tinh thần của PGS. TS. Nguyễn PhúcDương và TS. Đào Thị Thủy Nguyệt trong quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện của lãnh đạo Viện ITIMS, Phòng Đào tạoTrường Đại học Bách khoa Hà Nội để tôi có thể hoàn thành luận án. Tôi cũng xin chânthành cảm ơn sự giúp đỡ của GS. TSKH Thân Đức Hiền, các anh chị Tiến sĩ, nghiên cứusinh và học viên cao học của PTN Nano Từ và Siêu dẫn nhiệt độ cao về mặt khoa học,động viên khuyến khích về mặt tinh thần để tôi có quyết tâm kiên trì thực hiện nghiêncứu và hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn các thầy cô, anh chị em đồng nghiệp tại trường Cao Đẳng Thủy LợiBắc Bộ đã tạo điều kiện về thời gian, luôn luôn ủng hộ và động viên tinh thần trong quátrình tôi đi học. Luận án đã nhận được sự giúp đỡ thực hiện các phép đo của Phòng thí nghiệm Vậtlý Vật liệu Từ và Siêu dẫn thuộc Viện Khoa học Vật liệu, Viện Kỹ thuật Hóa học, ViệnKhoa học và Công nghệ Môi trường thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Đại họcQuốc gia Hà Nội; Viện nghiên cứu Synchrotron (SLRI) Thái Lan. Xin cảm ơn nhữngsự giúp đỡ quý báu này. Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Đại gia đình tôi, bố mẹ tôi,chồng con tôi, các anh chị em đã giúp tôi vượt qua mọi khó khăn để quyết tâm hoànthành bản luận án. Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả Vũ Thị Hoài Hương II MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................iiDANH MỤC CÁC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ........................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ ................................................................ xMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHERIT GANET ....................................................... 41.1. Cấu trúc tinh thể của pherit ganet ............................................................................. 41.2. Các tính chất từ của pherit ganet .............................................................................. 71.2.1. Mômen từ .............................................................................................................. 81.2.2. Nhiệt độ bù trừ ..................................................................................................... 111.2.3. Lý thuyết trường phân tử về pherit ganet ............................................................ 121.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của pherit ganet dạng hạt .............................. 221.3.1 Ảnh hưởng của công nghệ chế tạo lên cấu trúc và kích thước các hạt nano YIG 221.3.2. Ảnh hưởng của kích thước hạt lên mômen từ và nhiệt độ Curie ........................ 261.3.3. Ảnh hưởng của nguyên tố pha tạp lên cấu trúc và tính chất ............................... 291.4. Kết luận chương 1 .................................................................................................. 31CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU ........................ 322.1. Các phương pháp chế tạo hạt nano pherit ganet ..................................................... 322.1.1. Phương pháp đồng kết tủa ................................................................................... 322.1.2 Phương pháp sol-gel ............................................................................................. 342.2. Các phương pháp nghiên cứu cấu ...