Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo và tính chất màng polyme chắn khí và thăm dò ứng dụng

Số trang: 138      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.81 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 138,000 VND Tải xuống file đầy đủ (138 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu chế tạo và tính chất của một số polyme blend trên cơ sở EVOH (blend PE/EVOH, blend PA6/EVOH); chế tạo và nghiên cứu tính chất của màng polyme đa lớp chống thấm khí trên cơ sở polyme blend của EVOH; nghiên cứu ứng dụng bao bì đa lớp chống thấm khí để bảo quản một số loại nông sản khô (ngô, đậu tương).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo và tính chất màng polyme chắn khí và thăm dò ứng dụngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------- NGUYỄN TUẤN NAMNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT MÀNG POLYME CHẮN KHÍ VÀ THĂM DÒ ỨNG DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2020BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------- NGUYỄN TUẤN NAM NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT MÀNG POLYME CHẮN KHÍ VÀ THĂM DÒ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Tiến Dũng 2. TS. Nguyễn Thanh Tùng HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và các cộng sự.Các kết quả nghiên cứu không trùng lặp và chưa từng công bố trong tài liệukhác. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Tuấn Nam LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Tiến Dũng vàTS. Nguyễn Thanh Tùng, những người thầy đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ,chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án, những người thầy đã truyềnđộng lực, niềm đam mê cũng như nhiệt huyết khoa học cho tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ, Ban lãnhđạo và các anh chị viện Hóa học, các cán bộ nghiên cứu phòng Vật liệupolyme – Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Namđã ủng hộ, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn ở bên tôi, độngviên và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng tôi xin cảm ơn đề tài ĐTĐL.CN-51/15 đã hỗ trợ một phầnkinh phí để tôi hoàn thành luận án này. MỤC LỤCDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .................................................................... iDanh mục các bảng ...................................................................................................iiDanh mục các hình vẽ, đồ thị .................................................................................. ivMỞ ĐẦU ............................................................................................1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN................................................................... 31. 1. Cơ sở lý thuyết về polyme blend ................................................................ 31.1.1. Những yếu tố ảnh hưởng tới tính chất của polyme blend ........................... 31.1.2. Các phương pháp xác định sự tương hợp của polyme blend ...................... 41.1.2.1. Phương pháp giản đồ pha ........................................................................ 41.1.2.2. Phương pháp dựa vào nhiệt độ thủy tinh hóa ............................................ 51.1.2.3. Phương pháp dựa vào độ nhớt của dung dịch polyme blend ...................... 51.1.2.4. Phương pháp dựa vào phổ hồng ngoại ..................................................... 51.1.2.5. Phương pháp dựa vào ảnh hiển vi ............................................................ 61.1.2.6. Phương pháp dựa vào momen xoắn của polyme blend ở trạng thái nóngchảy .................................................................................................................... 61.1.2.7. Phương pháp dựa vào tính chất cơ học .................................................... 61.1.3. Một số biện pháp tăng cường tính tương hợp của các polyme .................... 71.1.3.1. Biến tính polyme...................................................................................... 71.1.3.2. Đưa vào các hợp chất thấp phân tử .......................................................... 71.1.3.3. Đưa vào hệ các chất khâu mạch chọn lọc và lưu động hóa .......................... 71.1.3.4. Sử dụng các chất tương hợp là polyme .......................................................... 81.1.3.5. Đưa vào các ionome....................................................................................... 81.1.3.6. Các tương tác đặc biệt trong polyme blend ................................................... 81.1.3.7. Tạo các mạng lưới polyme đan xen nhau ...................................................... 81.1.4. Phương pháp chế tạo polyme blend ở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: