Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở sulfide và selenide của kim loại chuyển tiếp định hướng ứng dụng điều chế hydro từ nước

Số trang: 185      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.13 MB      Lượt xem: 45      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở sulfide và selenide của kim loại chuyển tiếp định hướng ứng dụng điều chế hydro từ nước" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan chung về vai trò của nhiên liệu H2, động học quá trình thoát khí H2, nguyên lí hoạt động chung của các chất xúc tác điện hóa; Kết quả nghiên cứu chế tạo các vật liệu xúc tác exMoSe2 tinh thể và MoSe vô định hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác điện hóa trên cơ sở sulfide và selenide của kim loại chuyển tiếp định hướng ứng dụng điều chế hydro từ nước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ CHÚC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU XÚC TÁC ĐIỆN HÓA TRÊN CƠ SỞ SULFIDE VÀ SELENIDE CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG ĐIỀU CHẾ HYDRO TỪ NƯỚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ: HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ Hà Nội – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ CHÚC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU XÚC TÁC ĐIỆN HÓA TRÊN CƠ SỞ SULFIDE VÀ SELENIDE CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG ĐIỀU CHẾ HYDRO TỪ NƯỚC Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý Mã số: 9 44 01 19 LUẬN ÁN TIẾN SĨ: HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Trần Đình Phong 2. PGS.TS. Ứng Thị Diệu Thúy Hà Nội – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án này do tôi viết, không sao chép. Luận án được thực hiện và hoàn thiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Trần Đình Phong và PGS. TS. Ứng Thị Diệu Thúy. Các số liệu và kết quả trong Luận án là trung thực. Các nội dung hợp tác, giúp đỡ trong nghiên cứu được trình bày cụ thể. Các thông tin tham khảo trong luận án được trích dẫn rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về Nội dung Luận án này! Tác giả luận án Nguyễn Thị Chúc LỜI CẢM ƠN Để thực hiện luận án này, tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới tập thể hướng dẫn là PGS. TS. Trần Đình Phong và PGS. TS. Ứng Thị Diệu Thúy. Các thầy, cô đã định hướng cho tôi trong tư duy khoa học, tận tình chỉ bảo, cảm thông chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS. TS. Vũ Thị Thu Hà (Viện Hóa học) đã luôn động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện giúp đỡ tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nghiên cứu sinh, sinh viên tại Khoa Khoa học cơ bản và ứng dụng – Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (TS. Lê Văn Hoàng, TS. Lê Thị Lý, TS. Nguyễn Đức Anh, TS. Tô Hải Tùng, TS. Nguyễn Thị Quyên, NCS Nguyễn Ngọc Đức, NCS Trần Đức Tiến, NCS Dương Minh Tuấn, NCS Trần Bửu Đăng, CN Nguyễn Duy Thái, CN Trần Minh Quốc) – những người đã luôn giúp đỡ, khích lệ, động viên và chia sẻ giúp tôi vượt qua khó khăn. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trương Quang Đức (Đại học Tohoku, Nhật Bản và công ty Vinfast) và TS. Hyuksu Han (Đại học Konkuk, Hàn Quốc) đã giúp tôi thực hiện các phép đo XPS, HR-TEM, elemental mapping. Tôi xin cảm ơn nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng (Viện Khoa học vật liệu) đã thực hiện giúp tôi phần tính toán DFT. Tôi xin gửi lời cảm ơn TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Công nghệ Hạt nhân- Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam), PGS.TS. Nguyễn Quang Hưng (Đại học Duy Tân) đã thực hiện phân tích phổ phân hủy positron và chia sẻ học thuật về nội dung nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Hóa học (Khoa Hóa học) và Học viện Khoa học và Công nghệ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, giảng viên, lãnh đạo Khoa Công nghệ Hóa học & Môi trường và lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi để tôi thực hiện tốt luận án. Cuối cùng tôi xin dành những tình cảm biết ơn sâu sắc nhất tới những người thân: bố, mẹ, anh chị em hai bên gia đình và đặc biệt là gia đình nhỏ của tôi: chồng và các con. Những người đã quan tâm và chia sẻ những khó khăn, thông cảm, động viên, cho tôi nghị lực để hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Chúc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... MỤC LỤC ................................................................................................................... i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................... ix MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................7 1.1. Vấn đề năng lượng toàn cầu và vai trò của nhiên liệu H2 ................................7 1.1.1. Vấn đề năng lượng toàn cầu .......................................................................7 1.1.2. Vai trò của nhiên liệu H2 ............................................................................8 1.2. Động học của quá trình thoát khí H2 ................................................................9 1.3. Nguyên lý chung của các chất xúc tác điện hóa .............................................11 1.3.1. Tác dụng của chất xúc tác ........................................................................11 1.3.2. Các giai đoạn của quá trình tho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: