Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vi cảm biến điện hóa trên cơ sở vật liệu lai polyme dẫn - graphen, định hướng ứng dụng xác định ion chì (II) và thuốc trừ sâu
Số trang: 147
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.43 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu chế tạo vi cảm biến điện hóa trên cơ sở vật liệu lai polyme dẫn - graphen, định hướng ứng dụng xác định ion chì (II) và thuốc trừ sâu" với mục tiêu thực hiện nhằm chế tạo được vi điện cực phủ vật liệu lai polyme dẫn - graphen ứng dụng làm cảm biến điện hóa và tối ưu hóa quá trình phân tích ion Pb(II) và thuốc trừ sâu methamidophos. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vi cảm biến điện hóa trên cơ sở vật liệu lai polyme dẫn - graphen, định hướng ứng dụng xác định ion chì (II) và thuốc trừ sâuVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆĐĂNG THỊ THU HUYỀNNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VI CẢM BIẾN ĐIỆN HÓATRÊN CƠ SỞ VẬT LIỆU LAI POLYME DẪN - GRAPHEN,ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH ION CHÌ (II) VÀTHUỐC TRỪ SÂULUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHà Nội - 2016VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆĐĂNG THỊ THU HUYỀNNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VI CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA TRÊN CƠ SỞVẬT LIỆU LAI POLYME DẪN - GRAPHEN, ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNGXÁC ĐỊNH ION CHÌ (II) VÀ THUỐC TRỪ SÂULUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCChuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lýMã số:62.44.01.19Người hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Trần Đại Lâm2. PGS.TS. Nguyễn Tuấn DungHà Nội - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và các cộng sự. Tất cảcác xuất bản được công bố chung với các cán bộ hướng dẫn khoa học và các đồngnghiệp đã được sự đồng ý của các tác giả trước khi đưa vào luận án. Các số liệu, kếtquả trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố và sử dụng để bảo vệ trongbất cứ một luận án nào khác.Hà Nội, ngày tháng nămTác giả luận ánĐăng Thị Thu HuyềnLỜI CẢM ƠNTôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Đại Lâm và PGS.TS.Nguyễn Tuấn Dung, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tìnhtrong suốt thời gian tôi thực hiện luận án.Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Kỹ thuật nhiệt đới, các cán bộ phòngNghiên cứu Ứng dụng và Triển khai công nghệ, Viện Kỹ thuật nhiệt đới đã ủng hộgiúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2,Ban chủ nhiệm khoa Hóa học và các đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ những khókhăn, tạo điều kiện về thời gian và công việc cho tôi hoàn thành bản luận án này.Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thành viên của nhóm cảm biến sinh học,Viện Khoa học vật liệu và Trường Đại học USTH, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình để tôi hoàn thiện luận án này.Tôi xin cảm ơn đề tài Hợp tác quốc tế cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam mã số VAST.HTQT.PHAP.02/2012-2013 và đề tài nghiên cứu khoahọc và phát triển công nghệ cấp thành phố mã số 01C-02/03-2014-2 đã hỗ trợ kinh phígiúp tôi thực hiện luận án.Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn quan tâm, giúpđỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.Hà Nội, ngày tháng nămTác giả luận ánĐăng Thị Thu HuyềnMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... iDANH MỤC BẢNG ................................................................................................................ iiiDANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................... ivMỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN..................................................................................................... 31.1. Polyme dẫn điện và ứng dụng trong chế tạo cảm biến.............................................31.1.1. Giới thiệu chung về polyme dẫn điện ..................................................................31.1.1.1. Phân lo ại polyme dẫn điện .............................................................................31.1.1.2. Đặc điểm dẫn điện của polyme dẫn ..............................................................51.1.2. Các phương pháp tổng hợp polyme dẫn..............................................................61.1.2.1. Phương pháp trùng hợp hóa học....................................................................61.1.2.2. Phương pháp trùng hợp điện hóa ..................................................................81.1.3. Ứng dụng của polyme dẫn trong cảm biến .........................................................91.1.4. Poly(1,5-diaminonaphtalen) và polyanilin....................................................... 121.1.4.1. Poly(1,5-diaminonaphtalen)........................................................................ 121.1.4.2. Polyanilin ...................................................................................................... 161.2. Vật liệu lai polyme dẫn - graphen ............................................................................ 191.2.1. Graphen ................................................................................................................ 191.2.1.1. Khái niệm và các tính chất đặc trưng ........................................................ 191.2.1.2. Các phương pháp tổng hợp graphen .......................................................... 231.2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chế tạo vi cảm biến điện hóa trên cơ sở vật liệu lai polyme dẫn - graphen, định hướng ứng dụng xác định ion chì (II) và thuốc trừ sâuVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆĐĂNG THỊ THU HUYỀNNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VI CẢM BIẾN ĐIỆN HÓATRÊN CƠ SỞ VẬT LIỆU LAI POLYME DẪN - GRAPHEN,ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH ION CHÌ (II) VÀTHUỐC TRỪ SÂULUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHà Nội - 2016VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆĐĂNG THỊ THU HUYỀNNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VI CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA TRÊN CƠ SỞVẬT LIỆU LAI POLYME DẪN - GRAPHEN, ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNGXÁC ĐỊNH ION CHÌ (II) VÀ THUỐC TRỪ SÂULUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCChuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lýMã số:62.44.01.19Người hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Trần Đại Lâm2. PGS.TS. Nguyễn Tuấn DungHà Nội - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và các cộng sự. Tất cảcác xuất bản được công bố chung với các cán bộ hướng dẫn khoa học và các đồngnghiệp đã được sự đồng ý của các tác giả trước khi đưa vào luận án. Các số liệu, kếtquả trong luận án là trung thực, chưa từng được công bố và sử dụng để bảo vệ trongbất cứ một luận án nào khác.Hà Nội, ngày tháng nămTác giả luận ánĐăng Thị Thu HuyềnLỜI CẢM ƠNTôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Đại Lâm và PGS.TS.Nguyễn Tuấn Dung, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tìnhtrong suốt thời gian tôi thực hiện luận án.Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Kỹ thuật nhiệt đới, các cán bộ phòngNghiên cứu Ứng dụng và Triển khai công nghệ, Viện Kỹ thuật nhiệt đới đã ủng hộgiúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2,Ban chủ nhiệm khoa Hóa học và các đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ những khókhăn, tạo điều kiện về thời gian và công việc cho tôi hoàn thành bản luận án này.Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thành viên của nhóm cảm biến sinh học,Viện Khoa học vật liệu và Trường Đại học USTH, Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình để tôi hoàn thiện luận án này.Tôi xin cảm ơn đề tài Hợp tác quốc tế cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam mã số VAST.HTQT.PHAP.02/2012-2013 và đề tài nghiên cứu khoahọc và phát triển công nghệ cấp thành phố mã số 01C-02/03-2014-2 đã hỗ trợ kinh phígiúp tôi thực hiện luận án.Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn quan tâm, giúpđỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.Hà Nội, ngày tháng nămTác giả luận ánĐăng Thị Thu HuyềnMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... iDANH MỤC BẢNG ................................................................................................................ iiiDANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................... ivMỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN..................................................................................................... 31.1. Polyme dẫn điện và ứng dụng trong chế tạo cảm biến.............................................31.1.1. Giới thiệu chung về polyme dẫn điện ..................................................................31.1.1.1. Phân lo ại polyme dẫn điện .............................................................................31.1.1.2. Đặc điểm dẫn điện của polyme dẫn ..............................................................51.1.2. Các phương pháp tổng hợp polyme dẫn..............................................................61.1.2.1. Phương pháp trùng hợp hóa học....................................................................61.1.2.2. Phương pháp trùng hợp điện hóa ..................................................................81.1.3. Ứng dụng của polyme dẫn trong cảm biến .........................................................91.1.4. Poly(1,5-diaminonaphtalen) và polyanilin....................................................... 121.1.4.1. Poly(1,5-diaminonaphtalen)........................................................................ 121.1.4.2. Polyanilin ...................................................................................................... 161.2. Vật liệu lai polyme dẫn - graphen ............................................................................ 191.2.1. Graphen ................................................................................................................ 191.2.1.1. Khái niệm và các tính chất đặc trưng ........................................................ 191.2.1.2. Các phương pháp tổng hợp graphen .......................................................... 231.2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa học Luận án Tiến sĩ Hóa lý thuyết và Hóa lý Polyme dẫn điện Vật liệu lai polyme dẫn Ứng dụng của polyme dẫn trong cảm biếnTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0