Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chiết tách, chuyển hóa hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của các triterpenoid từ cây rau má [Centella asiatica (L.) Urban], họ Hoa tán (Apiaceae)

Số trang: 299      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.48 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 299,000 VND Tải xuống file đầy đủ (299 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu chiết tách và tinh chế các thành phần hóa học chính của cây rau má Centella asiatica (L.) Urban thu tại một số vùng của Việt Nam; nghiên cứu chuyển hóa hóa học asiatic acid và madecassic acid phân lập được từ cây rau má thành các dẫn xuất mới của chúng, thăm dò hoạt tính sinh học của các dẫn xuất tổng hợp được để tìm kiếm các chất có hoạt tính sinh học mới và tìm mối tương quan cấu trúc – hoạt tính của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu chiết tách, chuyển hóa hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của các triterpenoid từ cây rau má [Centella asiatica (L.) Urban], họ Hoa tán (Apiaceae)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- VÕ THỊ QUỲNH NHƢNGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, CHUYỂN HÓA HÓA HỌC VÀ THĂM DÕ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC TRITERPENOID TỪ CÂY RAU MÁ [CENTELLA ASIATICA (L.) URBAN] HỌ HOA TÁN (APIACEAE) LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- VÕ THỊ QUỲNH NHƢNGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, CHUYỂN HÓA HÓA HỌC VÀ THĂM DÕ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC TRITERPENOID TỪ CÂY RAU MÁ [CENTELLA ASIATICA (L.) URBAN] HỌ HOA TÁN (APIACEAE) Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62 44 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH. Trần Văn Sung 2. TS. Trần Văn Lộc HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của GS.TSKH. Trần Văn Sung và TS. Trần Văn Lộc. Các sốliệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Võ Thị Quỳnh Như LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Phòng Tổng hợp hữu cơ, Viện Hóa học,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đãnhận được nhiều sự giúp đỡ chân tình của các thầy cô, các nhà khoa học cũng nhưđồng nghiệp, bạn bè và người thân. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến GS. TSKH. TrầnVăn Sung và TS. Trần Văn Lộc – những người thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tậntình hướng dẫn và có nhiều góp ý quý báu trong thời gian thực hiện luận án. Tôi cũng xin cảm ơn đến các cán bộ nghiên cứu phòng Tổng hợp hữu cơ –Viện Hóa học đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực nghiệm và hoàn thành bảnluận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các nhà khoa học Viện Hóa học đãgiảng dạy, hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần và các chuyên đề trong chươngtrình đào tạo. Tôi trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường THPT Gio Linh cùng Ban lãnhđạo Viện Hóa học, Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho tôi trong thời gian học tập. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, đồngnghiệp và bạn bè đã ủng hộ và động viên tôi hoàn thành tốt luận án. Luận án được thực hiện với sự tài trợ kinh phí từ đề tài nghiên cứu cơ bản củaQuỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), mã số 104.01-2012.33 doTS. Trần Văn Lộc làm chủ nhiệm. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2017 Võ Thị Quỳnh Như MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................. vDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ......................................................................................... xMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 2 1.1. Tổng quan các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học của cây rau má và hoạt tính sinh học của chúng ...................................................................................2 1.1.1. Đặc điểm thực vật học và ứng dụng của cây rau má trong y học dân gian 2 1.1.1.1. Đặc điểm thực vật .................................................................................2 1.1.1.2. Phân bố và sinh thái...............................................................................2 1.1.1.3. Tác dụng, công dụng .............................................................................2 1.1.2. Các thành phần hóa học của cây rau má.....................................................3 1.1.2.1. Các hợp chất terpenoid .................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: