Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu công nghệ tách các catechin từ Chè xanh (Camellia sinensis L.), chuyển hóa tạo dẫn xuất Oacetyl catechin và khảo sát hoạt tính dọn gốc tự do của chúng
Số trang: 177
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.88 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trình bày các nội dung chính sau: Từ Chè xanh (Camellia sinensis L.), điều chế (chiết tách và bán tổng hợp) được các hoạt chất đặc hữu bao gồm các catechin và các dẫn xuất axyl hóa; Phân tích đánh giá cấu trúc hóa học và hoạt tính chống ôxy hóa của một số hoạt chất được chọn từ các chất nêu trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu công nghệ tách các catechin từ Chè xanh (Camellia sinensis L.), chuyển hóa tạo dẫn xuất Oacetyl catechin và khảo sát hoạt tính dọn gốc tự do của chúng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ...............***............... ĐỖ THANH HÀNGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TÁCH CÁC CATECHINTỪ CHÈ XANH (CAMELLIA SINENSIS L.),CHUYỂN HÓA TẠO DẪN XUẤT O-ACETYL CATECHIN VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH DỌN GỐC TỰ DO CỦA CHÚNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ...............***............... ĐỖ THANH HÀNGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TÁCH CÁC CATECHINTỪ CHÈ XANH (CAMELLIA SINENSIS L.), CHUYỂN HÓA TẠO DẪN XUẤT O-ACETYL CATECHIN VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH DỌN GỐC TỰ DO CỦA CHÚNG Chuyên ngành: hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Hoàng Văn Hoan 2. PGS.TSTrần Thị Như Mai HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của bản thân. Tất cả thông tintham khảo dùng trong luận án này lấy từ các công trình nghiên cứu có liên quan đềuđược nêu rõ nguồn gốc trong danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu đưara trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trìnhkhoa học nào khác. Ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể hướng dẫn TS. Hoàng Văn Hoan –Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam và PGS.TS. Trần Thị Như Mai – Trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên đã hướng dẫn tôi trong mọi khía cạnh học thuật của luận ánnày. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Trung tâm Hóa dược, Viện Hóa họcCông nghiệp Việt Nam đã luôn hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam đã luôn tạo mọiđiều kiện về cơ sở vật chất và thủ tục hành chính cho tôi thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôihoàn thành luận án này. Tác giả Đỗ Thanh Hà MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼLỜI MỞ ĐẦU VÀ NHIỆM VỤ LUẬN ÁN ................................................................. 1CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN......................................................................................... 3 1.1. VÀI NÉT VỀ CHÈ XANH .................................................................................. 3 1.1.1. Cây chè - Camellia sinensis (L.) O.Kuntze. .................................................. 3 1.1.2. Chè xanh trong thực phẩm và dược phẩm ..................................................... 4 1.2. THÀNH PHẦN HOẠT CHẤT CỦA CHÈ XANH ............................................. 6 1.2.1. So sánh chất lượng nguyên liệu theo vùng trồng chè xanh ở Thái Nguyên, Phú Thọ, Mộc Châu ................................................................................................. 7 1.2.2. Các catechin chè xanh ................................................................................... 8 1.2.3. Các thành phần khác [16] ............................................................................ 12 1.3. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA EGCG VÀ CÁC CATECHIN CHÈ XANH ... 14 1.3.1. Cơ chế hoạt động ......................................................................................... 15 1.3.2. Hoạt tính chống ôxy hóa.............................................................................. 17 1.3.3. Hoạt tính diệt khuẩn, kháng viêm, kháng virus [45,46,48] ......................... 17 1.3.4. Một số nghiên cứu ứng dụng các catechin phòng và trị ung thư [32,33] ... 18 1.3.5. Bảo vệ tim mạch [34, 35] ............................................................................ 21 1.3.6. Chống béo phì .............................................................................................. 22 1.3.7. Một số tác dụng khác của EGCG và catechin chè xanh .............................. 22 1.4. CÁC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ HÓA HỌC CHIẾT, TÁCH VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC CATECHIN VÀ DẪN XUẤT ................................................................ 25 1.4.1. Các kỹ thuật công nghệ chiết catechin từ chè xanh .................................... 25 1.4.2. Sắc ký lỏng hiệu năng cao trong phân tích và phân tách catechin .............. 28CHƢƠNG 2 : THỰC NGHIỆM ................................................................................. 30 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 30 2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 32 2.2.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị ...................................................................... 32 2.2.2. Các phương pháp chiết chè xanh ................................................................ 33 2.2.2.1. Phương pháp chiết đun hồi lưu sử dụng cồn ....................................... 33 2.2.2.2. Phương pháp chiết ngược dòng liên tục dùng nước làm dung môi .... 33 2.2.3. Các phương pháp phân tách catechin ......................................................... 34 2.2.4. Phương pháp acetyl hóa catechin ............. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu công nghệ tách các catechin từ Chè xanh (Camellia sinensis L.), chuyển hóa tạo dẫn xuất Oacetyl catechin và khảo sát hoạt tính dọn gốc tự do của chúng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ...............***............... ĐỖ THANH HÀNGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TÁCH CÁC CATECHINTỪ CHÈ XANH (CAMELLIA SINENSIS L.),CHUYỂN HÓA TẠO DẪN XUẤT O-ACETYL CATECHIN VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH DỌN GỐC TỰ DO CỦA CHÚNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÓA HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ...............***............... ĐỖ THANH HÀNGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TÁCH CÁC CATECHINTỪ CHÈ XANH (CAMELLIA SINENSIS L.), CHUYỂN HÓA TẠO DẪN XUẤT O-ACETYL CATECHIN VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH DỌN GỐC TỰ DO CỦA CHÚNG Chuyên ngành: hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Hoàng Văn Hoan 2. PGS.TSTrần Thị Như Mai HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của bản thân. Tất cả thông tintham khảo dùng trong luận án này lấy từ các công trình nghiên cứu có liên quan đềuđược nêu rõ nguồn gốc trong danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu đưara trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trìnhkhoa học nào khác. Ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể hướng dẫn TS. Hoàng Văn Hoan –Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam và PGS.TS. Trần Thị Như Mai – Trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên đã hướng dẫn tôi trong mọi khía cạnh học thuật của luận ánnày. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Trung tâm Hóa dược, Viện Hóa họcCông nghiệp Việt Nam đã luôn hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam đã luôn tạo mọiđiều kiện về cơ sở vật chất và thủ tục hành chính cho tôi thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôihoàn thành luận án này. Tác giả Đỗ Thanh Hà MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼLỜI MỞ ĐẦU VÀ NHIỆM VỤ LUẬN ÁN ................................................................. 1CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN......................................................................................... 3 1.1. VÀI NÉT VỀ CHÈ XANH .................................................................................. 3 1.1.1. Cây chè - Camellia sinensis (L.) O.Kuntze. .................................................. 3 1.1.2. Chè xanh trong thực phẩm và dược phẩm ..................................................... 4 1.2. THÀNH PHẦN HOẠT CHẤT CỦA CHÈ XANH ............................................. 6 1.2.1. So sánh chất lượng nguyên liệu theo vùng trồng chè xanh ở Thái Nguyên, Phú Thọ, Mộc Châu ................................................................................................. 7 1.2.2. Các catechin chè xanh ................................................................................... 8 1.2.3. Các thành phần khác [16] ............................................................................ 12 1.3. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA EGCG VÀ CÁC CATECHIN CHÈ XANH ... 14 1.3.1. Cơ chế hoạt động ......................................................................................... 15 1.3.2. Hoạt tính chống ôxy hóa.............................................................................. 17 1.3.3. Hoạt tính diệt khuẩn, kháng viêm, kháng virus [45,46,48] ......................... 17 1.3.4. Một số nghiên cứu ứng dụng các catechin phòng và trị ung thư [32,33] ... 18 1.3.5. Bảo vệ tim mạch [34, 35] ............................................................................ 21 1.3.6. Chống béo phì .............................................................................................. 22 1.3.7. Một số tác dụng khác của EGCG và catechin chè xanh .............................. 22 1.4. CÁC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ HÓA HỌC CHIẾT, TÁCH VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC CATECHIN VÀ DẪN XUẤT ................................................................ 25 1.4.1. Các kỹ thuật công nghệ chiết catechin từ chè xanh .................................... 25 1.4.2. Sắc ký lỏng hiệu năng cao trong phân tích và phân tách catechin .............. 28CHƢƠNG 2 : THỰC NGHIỆM ................................................................................. 30 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 30 2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 32 2.2.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị ...................................................................... 32 2.2.2. Các phương pháp chiết chè xanh ................................................................ 33 2.2.2.1. Phương pháp chiết đun hồi lưu sử dụng cồn ....................................... 33 2.2.2.2. Phương pháp chiết ngược dòng liên tục dùng nước làm dung môi .... 33 2.2.3. Các phương pháp phân tách catechin ......................................................... 34 2.2.4. Phương pháp acetyl hóa catechin ............. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Hóa hữu cơ Lá Chè xanh Dẫn xuất axyl hóa Hoạt tính chống oxy hóa Camellia sinensis L. Hoạt tính dọn gốc tự doTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 237 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 234 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0
-
27 trang 193 0 0