Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu điều chế một số vật liệu mới từ chitosan
Số trang: 149
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.26 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu điều chế chitosan tan trong nước và phát triển một số dạng vật liệu mới từ dung dịch chitosan tan trong nước; nghiên cứu tổng hợp vật liệu polythiophene/chitosan và đánh giá khả năng ứng dụng của vật liệu trong phân tích điện hóa; nghiên cứu sử dụng chitosan làm vật liệu định hướng cấu trúc để tổng hợp nanocomposite CoFe2O4/carbon và đánh giá khả năng ứng dụng của vật liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu điều chế một số vật liệu mới từ chitosan ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ---------- ĐẶNG THỊ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾMỘT SỐ VẬT LIỆU MỚI TỪ CHITOSAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HUẾ - NĂM 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ---------- ĐẶNG THỊ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾMỘT SỐ VẬT LIỆU MỚI TỪ CHITOSAN Ngành : HÓA HỮU CƠ Mã số : 9 44 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THANH ĐỊNH TS. LÊ QUỐC THẮNG HUẾ - NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. NguyễnThanh Định và TS. Lê Quốc Thắng, những người thầy đã tận tình hướng dẫn và hỗtrợ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Không những về kiến thức chuyênmôn, quý Thầy còn giúp tôi học cách tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoa họccũng như những vấn đề liên quan khác. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế - Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học, Đại học Huế - Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế - Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế - Phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tậpvà thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Trần Thị Văn Thi, PGS. TS. NguyễnHải Phong, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡtôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu cũng như hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô, bạn bè tại khoa Hóa học, trường Đạihọc Sư phạm, Đại học Huế đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ, sát cánh bên tôi trong suốtquá trình học tập, công tác và trong quá trình hoàn thành luận án này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, chồng và các concũng như người thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiệntốt nhất để tôi hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Đặng Thị Thanh Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, chính xác, được các đồngtác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Tác giả luận án Đặng Thị Thanh Nhàn i MỤC LỤC TrangLỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANMỤC LỤC ................................................................................................................... iDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................ ivDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................viiDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .....................................................................................xiiDANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... xiiiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................ 3 3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ............................................................................. 3Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4 1.1. VẬT LIỆU CHITOSAN, CHITOSAN TAN TRONG NƯỚC ........................ 4 1.1.1. Sơ lược về chitosan .................................................................................... 4 1.1.2. Chitosan tan trong nước ............................................................................. 6 1.2. VẬT LIỆU POLYMER DẪN POLYTHIOPHENE/CHITOSAN ................. 11 1.2.1. Polythiophene ........................................................................................... 11 1.2.2. Polythiophene/chitosan ............................................................................ 15 1.3. SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CHẤT NỀN ĐỊNH HƯỚNG CẤU TRÚC DỰA TRÊN POLYMER SINH HỌC .............................................. 18 1.4. SƠ LƯỢC VỀ VẬT LIỆU ANOT PIN LITI-ION DỰA TRÊN SPINEL COBALT FERRITE .............................................................................................. 21Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 27 2.1. THỰC NGHIỆM ............................................................................................ 27 2.1.1. Hóa chất ................................................................................................... 27 2.1.2. Điều chế chitosan tan trong nước và một số vật liệu từ chitosan tan trong nước .................................................................................................................... 28 ii 2.1.3. Tổng hợp polythiophene/chitosan và ứng dụng trong phân tích điện hóa32 2.1.4. Tổng hợp COFE2O4/Carbon và ứng dụng trong pin liti-ion .................... 36 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU ........... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu điều chế một số vật liệu mới từ chitosan ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ---------- ĐẶNG THỊ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾMỘT SỐ VẬT LIỆU MỚI TỪ CHITOSAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HUẾ - NĂM 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ---------- ĐẶNG THỊ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾMỘT SỐ VẬT LIỆU MỚI TỪ CHITOSAN Ngành : HÓA HỮU CƠ Mã số : 9 44 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THANH ĐỊNH TS. LÊ QUỐC THẮNG HUẾ - NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. NguyễnThanh Định và TS. Lê Quốc Thắng, những người thầy đã tận tình hướng dẫn và hỗtrợ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Không những về kiến thức chuyênmôn, quý Thầy còn giúp tôi học cách tiếp cận và giải quyết các vấn đề khoa họccũng như những vấn đề liên quan khác. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế - Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học, Đại học Huế - Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế - Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế - Phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tậpvà thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Trần Thị Văn Thi, PGS. TS. NguyễnHải Phong, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡtôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu cũng như hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô, bạn bè tại khoa Hóa học, trường Đạihọc Sư phạm, Đại học Huế đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ, sát cánh bên tôi trong suốtquá trình học tập, công tác và trong quá trình hoàn thành luận án này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, chồng và các concũng như người thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiệntốt nhất để tôi hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Đặng Thị Thanh Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, chính xác, được các đồngtác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Tác giả luận án Đặng Thị Thanh Nhàn i MỤC LỤC TrangLỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANMỤC LỤC ................................................................................................................... iDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................ ivDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................viiDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .....................................................................................xiiDANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... xiiiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................ 3 3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ............................................................................. 3Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4 1.1. VẬT LIỆU CHITOSAN, CHITOSAN TAN TRONG NƯỚC ........................ 4 1.1.1. Sơ lược về chitosan .................................................................................... 4 1.1.2. Chitosan tan trong nước ............................................................................. 6 1.2. VẬT LIỆU POLYMER DẪN POLYTHIOPHENE/CHITOSAN ................. 11 1.2.1. Polythiophene ........................................................................................... 11 1.2.2. Polythiophene/chitosan ............................................................................ 15 1.3. SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CHẤT NỀN ĐỊNH HƯỚNG CẤU TRÚC DỰA TRÊN POLYMER SINH HỌC .............................................. 18 1.4. SƠ LƯỢC VỀ VẬT LIỆU ANOT PIN LITI-ION DỰA TRÊN SPINEL COBALT FERRITE .............................................................................................. 21Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 27 2.1. THỰC NGHIỆM ............................................................................................ 27 2.1.1. Hóa chất ................................................................................................... 27 2.1.2. Điều chế chitosan tan trong nước và một số vật liệu từ chitosan tan trong nước .................................................................................................................... 28 ii 2.1.3. Tổng hợp polythiophene/chitosan và ứng dụng trong phân tích điện hóa32 2.1.4. Tổng hợp COFE2O4/Carbon và ứng dụng trong pin liti-ion .................... 36 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU ........... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Điều chế vật liệu mới ứng dụng vật liệu mới Sử dụng chitosan Vật liệu polythiopheneGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 332 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 218 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 188 0 0