Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu động học quá trình nitrat hóa trong môi trường bị ức chế theo kỹ thuật màng vi sinh chuyển động

Số trang: 177      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.94 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Nghiên cứu động học quá trình nitrat hóa trong môi trường bị ức chế theo kỹ thuật màng vi sinh chuyển động" thực hiện với mục tiêu tăng khả năng tích lũy sinh khối trên một đơn vị thể tích và tăng cường quá trình chuyển khối trong hệ xử lý cũng như tính chọn lọc của loại vi sinh cần thiết. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu động học quá trình nitrat hóa trong môi trường bị ức chế theo kỹ thuật màng vi sinh chuyển độngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ-----------------------------PHẠM THỊ HỒNG ĐỨCNGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH NITRAT HÓA TRONGMÔI TRƯỜNG BỊ ỨC CHẾ THEO KỸ THUẬT MÀNG VI SINHCHUYỂN ĐỘNGLUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHà Nội – 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ-----------------------------PHẠM THỊ HỒNG ĐỨCNGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH NITRAT HÓATRONG MÔI TRƯỜNG BỊ ỨC CHẾ THEO KỸ THUẬTMÀNG VI SINH CHUYỂN ĐỘNGLUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCChuyên ngành: Hóa lý và Hóa lý thuyếtMã số: 62440119Người hướng dẫn Khoa học:1. PGS.TS. Lê Văn Cát2. GS.TS. Jean-Luc VASELHà Nội – 2016LỜI CAM ĐOAN!Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu trong luận án tiến sĩ này hoàn toànlà công trình nghiên cứu của tôi. Tất cả các số liệu và kết quả trình bày trong luậnán là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tác giả luận ánPhạm Thị Hồng ĐứcLỜI CẢM ƠN!Với lòng biết ơn sâu sắc nhất tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Lê Văn Cát,GS.TS. Jean –Luc VASEL – hai người thầy đã tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt quátrình làm đề tài để có bản kết quả luận án, và có những kiến thức về chuyên ngànhnhư ngày hôm nay.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn vô bờ tới các bạn trong phòng Hóa Môi trường,Viện Hóa học, và khoa vệ sinh môi trường, trường Đại học Liège, Vương Quốc Bỉ.Tôi vô cùng biết ơn sự cảm thông và dạy dỗ của các thầy cô trong Viện Hóahọc, Khoa Hóa trường Đại học KHTN Hà Nội, và các thầy cô ở trường Đại họcLiège, Bỉ.Đối với bố mẹ và các anh chị em trong gia đình và đặc biệt là chồng và con traitôi, những người đã cổ vũ, động viên để tôi có thể hoàn thành công việc của mình,tôi muốn nói rằng, mọi người là tình yêu, là động lực lớn nhất giúp tôi hoàn thànhluận án này.MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN! _________________________________________________ 3MỤC LỤC _______________________________________________________ iDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ______________________________ vCÁC THAM SỐ SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH ASM __________________ ixCÁC HỆ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN SINH KHỐI TRONG MÀNG VI SINH ___ xiDANH MỤC CÁC BẢNG ________________________________________ xivDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ______________________________________ xviMỞ ĐẦU ________________________________________________________ 1CHƯƠNG 1 ______________________________________________________ 4TỔNG QUAN ____________________________________________________ 41.1 Nước thải trong nuôi giống thủy sản và tái sử dụng nước thải.__________ 41.2 Công nghệ màng vi sinh di động. __________________________________ 51.2.1 Màng vi sinh, chất mang vi sinh sử dụng trong kỹ thuật màng vi sinh di động. ___ 61.2.1.1 Màng vi sinh ______________________________________________________ 61.2.1.2 Chất mang vi sinh __________________________________________________ 71.2.2 Chuyển khối trong hệ sử dụng màng vi sinh. _____________________________ 101.2.2.1 Thủy động lực – chuyển khối ngoài. __________________________________ 101.2.2.2 Khuếch tán trong màng vi sinh. ______________________________________ 161.3 Quá trình nitrat hóa. ___________________________________________ 181.3.1 Cơ chế. ___________________________________________________________ 181.3.2 Động học quá trình nitrat hóa. _________________________________________ 221.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng và ức chế đến quá trình nitrat hóa. ___________________ 261.3.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ. ___________________________________________ 261.3.3.2 Ảnh hưởng của oxy _______________________________________________ 27i

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: