Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng (As5+/As 3+, Cr6+/Cr3+, Pb2+, Cd2+) trong môi trường nước bởi vật liệu lá thông ba lá (Pinus kesiya) tại Đà Lạt
Số trang: 189
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.69 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án trình bày các nội dung chính sau: Xử lý lá thông khô là vật liệu tự nhiên có sẵn ở địa phương, ít giá trị về mặt kinh tế làm vật liệu hấp phụ các ion Pb(II), Cd(II), Cr(III), Cr(VI), As(III) và As(V) trong dung dịch nước và xác định các đặc tính của vật liệu; Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ tĩnh của vật liệu như pH dung dịch, thời gian hấp phụ, nhiệt độ và nồng độ ban đầu chất bị hấp phụ; Xây dựng đường hấp phụ đẳng nhiệt và xác định dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu. Xác định các thông số nhiệt động học của quá trình hấp phụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng (As5+/As 3+, Cr6+/Cr3+, Pb2+, Cd2+) trong môi trường nước bởi vật liệu lá thông ba lá (Pinus kesiya) tại Đà Lạt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTF HUỲNH PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MỘTSỐ ION KIM LOẠI NẶNG (As5+/As3+, Cr6+/Cr3+,Pb2+, Cd2+) TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BỞI VẬT LIỆU LÁ THÔNG BA LÁ (PINUS KESIYA) TẠI ĐÀ LẠT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH HÓA HỌC Đà Lạt - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG (As5+/As3+, Cr6+/Cr3+,Pb2+, Cd2+) TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BỞI VẬT LIỆU LÁ THÔNG BA LÁ (PINUS KESIYA) TẠI ĐÀ LẠT Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 9 44 01 18 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Tuấn 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Hạ Đà Lạt - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của PGS.TS. Nguyễn Ngọc Tuấn và PGS.TS. Nguyễn Văn Hạ. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Huỳnh Phương Thảo ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ vDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................viDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. xMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 5 1.1. TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG .........................................................5 1.1.1. Tình trạng ô nhiễm nước do kim loại nặng ...............................................5 1.1.2. Độc tính của một số kim loại nặng đến sức khỏe con người ....................7 1.1.3. Các phương pháp tách và làm giàu lượng vết ion kim loại. .....................9 1.1.4. Các phương pháp phân tích công cụ xác định hàm lượng ion kim loại nặng ...................................................................................................................17 1.2. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG HẤP PHỤ ..........................................23 1.2.1. Khái niệm ................................................................................................23 1.2.2. Cân bằng đẳng nhiệt hấp phụ ..................................................................25 1.2.3. Động học hấp phụ ...................................................................................28 1.2.4. Nhiệt động học hấp phụ ..........................................................................30 1.3. HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC BẰNG SINH KHỐI THỰC VẬT..........................................................................................................31 1.3.1. Đặc điểm của nguyên liệu sinh khối thực vật .........................................31 1.3.2. Cơ sở của phương pháp ...........................................................................37 1.3.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng vật liệu tự nhiên để hấp phụ kim loại nặng trong và ngoài nước....................................................................38 1.4. VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ LÁ THÔNG ....................................................42 1.4.1. Giới thiệu về thông ba lá .........................................................................42 1.4.2. Một số nghiên cứu về sự hấp phụ ion kim loại bằng vật liệu lá thông ...43CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ............................................................. 46VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 46 iii 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .........................................46 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................47 2.2.1. Các phương pháp xác định đặc tính của vật liệu .................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng (As5+/As 3+, Cr6+/Cr3+, Pb2+, Cd2+) trong môi trường nước bởi vật liệu lá thông ba lá (Pinus kesiya) tại Đà Lạt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTF HUỲNH PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MỘTSỐ ION KIM LOẠI NẶNG (As5+/As3+, Cr6+/Cr3+,Pb2+, Cd2+) TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BỞI VẬT LIỆU LÁ THÔNG BA LÁ (PINUS KESIYA) TẠI ĐÀ LẠT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH HÓA HỌC Đà Lạt - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠTNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG (As5+/As3+, Cr6+/Cr3+,Pb2+, Cd2+) TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BỞI VẬT LIỆU LÁ THÔNG BA LÁ (PINUS KESIYA) TẠI ĐÀ LẠT Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 9 44 01 18 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Tuấn 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Hạ Đà Lạt - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của PGS.TS. Nguyễn Ngọc Tuấn và PGS.TS. Nguyễn Văn Hạ. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác. Tác giả luận án Huỳnh Phương Thảo ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ vDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................viDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. xMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 5 1.1. TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG .........................................................5 1.1.1. Tình trạng ô nhiễm nước do kim loại nặng ...............................................5 1.1.2. Độc tính của một số kim loại nặng đến sức khỏe con người ....................7 1.1.3. Các phương pháp tách và làm giàu lượng vết ion kim loại. .....................9 1.1.4. Các phương pháp phân tích công cụ xác định hàm lượng ion kim loại nặng ...................................................................................................................17 1.2. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG HẤP PHỤ ..........................................23 1.2.1. Khái niệm ................................................................................................23 1.2.2. Cân bằng đẳng nhiệt hấp phụ ..................................................................25 1.2.3. Động học hấp phụ ...................................................................................28 1.2.4. Nhiệt động học hấp phụ ..........................................................................30 1.3. HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC BẰNG SINH KHỐI THỰC VẬT..........................................................................................................31 1.3.1. Đặc điểm của nguyên liệu sinh khối thực vật .........................................31 1.3.2. Cơ sở của phương pháp ...........................................................................37 1.3.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng vật liệu tự nhiên để hấp phụ kim loại nặng trong và ngoài nước....................................................................38 1.4. VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ LÁ THÔNG ....................................................42 1.4.1. Giới thiệu về thông ba lá .........................................................................42 1.4.2. Một số nghiên cứu về sự hấp phụ ion kim loại bằng vật liệu lá thông ...43CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ............................................................. 46VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 46 iii 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .........................................46 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................47 2.2.1. Các phương pháp xác định đặc tính của vật liệu .................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Hóa phân tích Ion kim loại nặng Vật liệu lá thông ba lá Dung lượng hấp phụ cực đạiTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 192 0 0