Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào của các hợp chất thứ cấp từ ba chủng xạ khuẩn Streptomyces G246, G261, G248 thu thập tại vùng biển miền Trung - Việt Nam

Số trang: 252      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.26 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 252,000 VND Tải xuống file đầy đủ (252 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất thứ cấp từ dịch nuôi cấy của 3 chủng vi sinh vật phân lập từ vùng biển miền Trung – Việt Nam; khảo sát hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các chất phân lập được làm cơ sở khoa học định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụng các hợp chất này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính kháng sinh, gây độc tế bào của các hợp chất thứ cấp từ ba chủng xạ khuẩn Streptomyces G246, G261, G248 thu thập tại vùng biển miền Trung - Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- CAO ĐỨC DANH NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNHKHÁNG SINH, GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA CÁC HỢP CHẤT THỨCẤP TỪ BA CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES G246, G261,G248 THU THẬP TẠI VÙNG BIỂN MIỀN TRUNG - VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- CAO ĐỨC DANH NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNHKHÁNG SINH, GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA CÁC HỢP CHẤT THỨCẤP TỪ BA CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES G246, G261,G248 THU THẬP TẠI VÙNG BIỂN MIỀN TRUNG - VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số: 9 44 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Habil Phạm Văn Cường 2. TS. Trần Đăng Thạch Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS. TS. Habil. Phạm Văn Cường và TS. Trần Đăng Thạch.Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một số kết quả lần đầu tiênđược công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành có uy tín với sự đồng ý và chophép của các đồng tác giả. Toàn bộ các thông tin trích dẫn trong luận án được chỉ rõnguồn gốc xuất xứ. Nghiên cứu sinh Cao Đức Danh LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển – Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam. Kinh phí thực hiện từ đề tài thuộc đề tàiVAST.TĐ.DLB.04/16-18 và VAST. ĐA47.12/16-19 . Trong quá trình nghiên cứu, tácgiả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của thầy cô, các nhà khoa học cũng nhưđồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới Thầy hướng dẫn khoa họcPGS.TS. Habil. Phạm Văn Cường, TS. Trần Đăng Thạch đã chỉ ra hướng nghiên cứu,tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án. Tôi xin cảm ơn PGS. TS. Đoàn Thị Mai Hương và các anh chị trong phòng Tổnghợp hữu cơ, TS. Lê Thị Hồng Minh và các nhà khoa học phòng Công nghệ sinh học – ViệnHóa sinh biển, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam đã quan tâm, giúp đỡ, thảoluận và đưa ra những chỉ dẫn cho luận án của tôi. Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Hương Khê, Ban Giám đốc SởGD&ĐT Hà Tĩnh đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa học của mình. Tôi xin cảm ơn GS.TS. Đỗ Công Thung và các cán bộ kiêm thợ lặn Viện Tàinguyên và Môi trường biển đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt chuyến thumẫu ngoài biển. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cơ sở đào tạo Viện Hóa sinh biển vàHọc viện Khoa học và công nghệ, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, cáccán bộ phụ trách các nghiên cứu sinh đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và động viêntôi những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Cao Đức Danh MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... iDANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................... viiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ...................................................................................... 31.1. Sự phân bố và tính đa dạng của vi sinh vật biển .............................................. 31.2. Xạ khuẩn và sự hình thành các hợp chất thứ cấp từ xạ khuẩn ...................... 4 1.2.1. Xạ khuẩn (Actinobacteria)...........................................................................4 1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: