Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu quá trình tích luỹ - đào thải và ảnh hưởng của các kim loại nặng (As, Cd, Pb) đến hàm lượng cortisol trong cá Điêu hồng (Oreochromis sp.)

Số trang: 194      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.20 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 194,000 VND Tải xuống file đầy đủ (194 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu ảnh hưởng của 3 kim loại nặng điển hình (Cd, Pb và As) đến quá trình phát triển, tích luỹ, đào thải và ảnh hưởng đến hàm lượng cortisol trong máu cá Điêu hồng (Oreochromis. sp) sống trong nước ô nhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu quá trình tích luỹ - đào thải và ảnh hưởng của các kim loại nặng (As, Cd, Pb) đến hàm lượng cortisol trong cá Điêu hồng (Oreochromis sp.) VIỆN HÀN LÂM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------------------------------- NGUYỄN QUỐC THẮNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TÍCH LUỸ - ĐÀO THẢI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KIM LOẠI NẶNG (As, Cd, Pb) ĐẾN HÀM LƯỢNG CORTISOL TRONG CÁ ĐIÊU HỒNG (OREOCHROMIS SP.) LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC Tp. Hồ Chí Minh năm 2018 VIỆN HÀN LÂM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------------------------- NGUYỄN QUỐC THẮNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TÍCH LUỸ - ĐÀO THẢI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KIM LOẠI NẶNG (As, Cd, Pb) ĐẾN HÀM LƯỢNG CORTISOL TRONG CÁ ĐIÊU HỒNG (OREOCHROMIS SP.) Chuyên ngành: Hoá vô cơ Mã số chuyên ngành: 9.44.01.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. LÊ VĂN TÁN 2. PGS. TS. NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG Tp. Hồ Chí Minh, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Quốc Thắng ii LỜI CÁM ƠN Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu độc chất Hàn Quốc (Korea Instite of Toxicology – Gajeong-ro, Yuseong-gu, Daejeon), Khoa Hoá học trường Đại học Quốc gia Changwon (Hàn Quốc), Viện Địa lý Tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh và Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng – Học viện Khoa học và Công nghệ. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Lê Văn Tán và PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Phượng là những người định hướng và hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ tôi trưởng thành trong công tác nghiên cứu và hoàn thành luận án. Xin hết lòng cảm ơn đối với TS. Bùi Thế Huy, trường Đại học Quốc gia Changwon và TS. Seo Jong – Su, Viện nghiên cứu độc chất Hàn Quốc đã nhiệt tình giúp đỡ và góp ý cho tác giả trong suốt thời gian thực hiện Luận án. Chân thành cảm ơn thầy, cô, anh chị, trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Viện Công nghệ Hoá học, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng, Viện Địa lý Tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, vợ và các con đã luôn kịp thời động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận án của mình. TP.HCM, ngày tháng năm Tác giả luận án Nguyễn Quốc Thắng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CÁM ƠN .. …………………………………………………………………….ii MỤC LỤC….. .......................................................................................................... iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................vii DANH MỤC HÌNH ẢNH ..................................................................................... viii MỞ ĐẦU…… ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 4 1.1. Giới thiệu các kim loại nặng Cd, Pb và As ......................................................... 4 1.1.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm kim loại nặng trong nước ........................................... 4 1.1.2. Độc tính của kim loại nặng ............................................................................... 5 1.1.3. Con đường xâm nhập kim loại nặng vào sinh vật ............................................. 7 1.1.4. Khả năng tích lũy sinh học ................................................................................ 7 1.1.5. Ảnh hưởng của kim loại nặng lên sinh vật ....................................................... 8 1.1.6. Khả năng giải độc tính kim loại nặng ............................................................... 9 1.1.7. Tổng quan về asen ........................................................................................... 10 1.1.8. Tổng quan về cadimi ....................................................................................... 16 1.1.9. Tổng quan về chì ............................................................................................. 20 1.2. Hóc-môn và cortisol .............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: