Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu quá trình xử lý bã thải thạch cao phốtpho và bước đầu ứng dụng để làm phụ gia xi măng

Số trang: 156      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.55 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 156,000 VND Tải xuống file đầy đủ (156 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu quá trình xử lý bã thải thạch cao phốtpho và bước đầu ứng dụng để làm phụ gia xi măng" trình bày nghiên cứu quá trình loại bỏ phốtpho và tạp chất trong bã thải thạch cao phốtpho - sản phẩm phụ của nhà máy phân bón đạt tiêu chuẩn làm phụ gia xi măng theo TCVN 11833:2017; Nghiên cứu bước đầu ứng dụng thạch cao đã loại bỏ tạp chất định hướng làm phụ gia xi măng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu quá trình xử lý bã thải thạch cao phốtpho và bước đầu ứng dụng để làm phụ gia xi măng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẶNG NGỌC PHƯỢNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BÃ THẢI THẠCH CAO PHỐTPHO VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG ĐỂ LÀM PHỤ GIA XI MĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội- 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẶNG NGỌC PHƯỢNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BÃ THẢI THẠCH CAO PHỐTPHO VÀ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG ĐỂ LÀM PHỤ GIA XI MĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 9.52.03.01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Ngô Kim Chi 2. GS.TS. Trần Đại Lâm Hà Nội- 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu trong luận án này là của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Ngô Kim Chi và GS.TS.Trần Đại Lâm. Các số liệu và kết quả được trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực, và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Đặng Ngọc Phượng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS. TS. Ngô Kim Chi và GS.TS. Trần Đại Lâm là những người thầy đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn nghiên cứu cũng như hoàn thiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn nguồn kinh phí hỗ trợ nghiên cứu sinh từ đề tài mã số TĐ 20-17 và học bổng VALLET năm 2020 và 2021. Tôi xin được cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban Lãnh đạo Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, Học Viện Khoa học và Công nghệ- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo và tập thể cán bộ Phòng Công nghệ Khai thác chế biến tài nguyên thiên nhiên cùng các đồng nghiệp tại Viện Hóa học Các Hợp Chất thiên nhiên đã luôn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Đặng Ngọc Phượng iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... viii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................................4 1.1. Công nghệ sản xuất axit phốtphoric ................................................................4 1.1.1. Công nghệ sản xuất axit phốtphoric .......................................................4 1.1.2. Tính chất của bã thải PG ........................................................................7 1.1.3. Hiện trạng phát thải PG ..........................................................................8 1.1.4. Thách thức của vấn đề chất thải thạch cao phốtpho ..............................9 1.2. Vai trò của thạch cao, nghiên cứu ứng dụng PG vào vật liệu xây dựng .......10 1.3. Các nghiên cứu về loại bỏ tạp chất trong bã thải PG.....................................13 1.4. Yêu cầu quy định thạch cao nhân tạo và giới hạn quy định phốtpho ............17 1.5. Dạng tồn tại và ảnh hưởng của phốtpho trong PG tới xi măng .....................18 1.6. Nghiên cứu trong nước về xử lý PG ..............................................................21 1.7. Cacbonat hóa PG thu nhận nano/micro CaCO3 .............................................22 1.7.1. Tính chất của CaCO3 ............................................................................22 1.7.2. Các nghiên cứu và phương pháp tổng hợp Nps/MPs CaCO3 ..............23 1.7.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng hợp nano/micro CaCO3 .....................25 1.7.4. Tiềm năng ứng dụng CaCO3 vào các ngành công nghiệp, xây dựng................................................................................................................26 1.7.5. Vai trò của CaCO3 các chất hóa học trong vữa xi măng, bê tông ........27 1.7.6. Tiềm năng dùng PG thu giữ CO2 .........................................................30 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................33 2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................33 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................33 2.1.2. Địa điểm lấy mẫu .................................................................................34 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................34 2.2.1. Phương pháp xác định hàm lượng P2O5 hòa tan [63] ..........................34 2.2.2. Phương pháp xác định hàm lượng P2O5 tổng số [1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: