Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu sử dụng một số kỹ thuật tiên tiến và công nghệ tích hợp để chế biến toàn diện rong nâu thành các sản phẩm hữu ích
Số trang: 165
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.00 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu sử dụng một số kỹ thuật tiên tiến và công nghệ tích hợp để chế biến toàn diện rong nâu thành các sản phẩm hữu ích" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng và tích hợp các công nghệ tiên tiến (vi sóng, enzyme, siêu âm...) để chiết xuất các chất hữu ích từ rong nâu như fucoxanthin, phlorotanin, fucoidan và alginate; Xây dựng quy trình công nghệ chế biến toàn diện rong nâu thành các sản phẩm có giá trị cao; Nghiên cứu, khảo sát nhóm nguyên liệu rong thuộc họ rong nâu để đánh giá về hàm lượng alginate, acid béo, lớp chất lipit....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu sử dụng một số kỹ thuật tiên tiến và công nghệ tích hợp để chế biến toàn diện rong nâu thành các sản phẩm hữu ích BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẦN DUY PHONG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT TIÊN TIẾN VÀCÔNG NGHỆ TÍCH HỢP ĐỂ CHẾ BIẾN TOÀN DIỆN RONG NÂU THÀNH CÁC SẢN PHẨM HỮU ÍCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI- 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẦN DUY PHONG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT TIÊN TIẾN VÀCÔNG NGHỆ TÍCH HỢP ĐỂ CHẾ BIẾN TOÀN DIỆN RONG NÂU THÀNH CÁC SẢN PHẨM HỮU ÍCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 9.52.03.01 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Phạm Quốc Long 2. PGS.TS. Trần Quốc Toàn Hà Nội- 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án: “Nghiên cứu sử dụng một số kỹ thuật tiên tiến vàcông nghệ tích hợp để chế biến toàn diện rong nâu thành các sản phẩm hữu ích” làcông trình nghiên cứu của chính mình dưới sự hướng dẫn khoa học của tập thể hướngdẫn. Luận án sử dụng thông tin trích dẫn từ nhiều nguồn tham khảo khác nhau và cácthông tin trích dẫn được ghi rõ nguồn gốc. Các kết quả nghiên cứu của tôi được côngbố chung với các tác giả khác đã được sự nhất trí của đồng tác giả khi đưa vào luậnán. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưatừng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác ngoài các công trình côngbố của tác giả. Luận án được hoàn thành trong thời gian tôi làm nghiên cứu sinh tạiHọc viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Duy Phong LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong thời gian thực hiện nghiên cứu tôi đãnhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo tận tình của các thầy cô, anh,chị, em, bạn đồng nghiệp. Trước hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới GS. TS PhạmQuốc Long và PSG. TS. Trần Quốc Toàn, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đãtận tình hướng dẫn và định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoànthành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo Học việnKhoa học và Công nghệ, Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên đã tạo điều kiện vàgiúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn tập thể phòng hóa sinh hữu cơ, phòng phân tích hóa học, trungtâm phát triển công nghệ sạch và vật liệu, trung tâm nghiên cứu và phát triển sảnphẩm thiên nhiên, trung tâm Hóa thực vật và Công nghệ Nano Y Sinh - Viện hóa họccác hợp chất thiên nhiên đã tạo điều kiện cơ sở vật chất giúp tôi hoàn thành nghiêncứu. Tôi xin cảm ơn tới PGS. TS. Nguyễn Mạnh Cường, PGS. TS Đoàn LanPhương, PGS. TS Đỗ Hữu Nghị, PGS. TS. Phạm Minh Quân, TS. Đặng Thị PhươngLy, TS. Hoàng Thị Bích, TS. Đinh Thị Thu Thủy, Ths Lại Phương Phương Thảo đãhướng dẫn, góp ý và giúp đỡ cho tôi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn đề tài nghiên cứu mã số KC.09.23/16-20 đã tạo điều kiệnnguyên liệu, hóa chất và trang thiết bị giúp tôi hoàn thành nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi,những người luôn tạo điều kiện, động viên tinh thần cho tôi thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Trần Duy Phong MỤC LỤCMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................................... 3 1.1. Giới thiệu rong nâu ............................................................................................. 3 1.1.1. Đặc điểm, phân bố ....................................................................................... 3 1.1.2. Một số ứng dụng của rong nâu ....... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu sử dụng một số kỹ thuật tiên tiến và công nghệ tích hợp để chế biến toàn diện rong nâu thành các sản phẩm hữu ích BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẦN DUY PHONG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT TIÊN TIẾN VÀCÔNG NGHỆ TÍCH HỢP ĐỂ CHẾ BIẾN TOÀN DIỆN RONG NÂU THÀNH CÁC SẢN PHẨM HỮU ÍCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI- 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẦN DUY PHONG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT TIÊN TIẾN VÀCÔNG NGHỆ TÍCH HỢP ĐỂ CHẾ BIẾN TOÀN DIỆN RONG NÂU THÀNH CÁC SẢN PHẨM HỮU ÍCH LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 9.52.03.01 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Phạm Quốc Long 2. PGS.TS. Trần Quốc Toàn Hà Nội- 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án: “Nghiên cứu sử dụng một số kỹ thuật tiên tiến vàcông nghệ tích hợp để chế biến toàn diện rong nâu thành các sản phẩm hữu ích” làcông trình nghiên cứu của chính mình dưới sự hướng dẫn khoa học của tập thể hướngdẫn. Luận án sử dụng thông tin trích dẫn từ nhiều nguồn tham khảo khác nhau và cácthông tin trích dẫn được ghi rõ nguồn gốc. Các kết quả nghiên cứu của tôi được côngbố chung với các tác giả khác đã được sự nhất trí của đồng tác giả khi đưa vào luậnán. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưatừng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác ngoài các công trình côngbố của tác giả. Luận án được hoàn thành trong thời gian tôi làm nghiên cứu sinh tạiHọc viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án (Ký và ghi rõ họ tên) Trần Duy Phong LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong thời gian thực hiện nghiên cứu tôi đãnhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo tận tình của các thầy cô, anh,chị, em, bạn đồng nghiệp. Trước hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới GS. TS PhạmQuốc Long và PSG. TS. Trần Quốc Toàn, Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên đãtận tình hướng dẫn và định hướng cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoànthành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo Học việnKhoa học và Công nghệ, Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên đã tạo điều kiện vàgiúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi xin cảm ơn tập thể phòng hóa sinh hữu cơ, phòng phân tích hóa học, trungtâm phát triển công nghệ sạch và vật liệu, trung tâm nghiên cứu và phát triển sảnphẩm thiên nhiên, trung tâm Hóa thực vật và Công nghệ Nano Y Sinh - Viện hóa họccác hợp chất thiên nhiên đã tạo điều kiện cơ sở vật chất giúp tôi hoàn thành nghiêncứu. Tôi xin cảm ơn tới PGS. TS. Nguyễn Mạnh Cường, PGS. TS Đoàn LanPhương, PGS. TS Đỗ Hữu Nghị, PGS. TS. Phạm Minh Quân, TS. Đặng Thị PhươngLy, TS. Hoàng Thị Bích, TS. Đinh Thị Thu Thủy, Ths Lại Phương Phương Thảo đãhướng dẫn, góp ý và giúp đỡ cho tôi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn đề tài nghiên cứu mã số KC.09.23/16-20 đã tạo điều kiệnnguyên liệu, hóa chất và trang thiết bị giúp tôi hoàn thành nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi,những người luôn tạo điều kiện, động viên tinh thần cho tôi thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Trần Duy Phong MỤC LỤCMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................................... 3 1.1. Giới thiệu rong nâu ............................................................................................. 3 1.1.1. Đặc điểm, phân bố ....................................................................................... 3 1.1.2. Một số ứng dụng của rong nâu ....... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Kỹ thuật hóa học Công nghệ chế biến rong nâu Ứng dụng của rong nâu Các sản phẩm hữu ích từ rong nâu Phương pháp tích hợp vi sóngTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 235 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 233 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0
-
27 trang 193 0 0