Danh mục

Luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng và hợp chất có hoạt tính sinh học từ một số loài nấm lớn ở vùng Bắc Trung bộ

Số trang: 172      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.33 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án nhằm xác định thành phần dinh dưỡng như: thành phần khoáng và nguyên tố vi lượng, acid amin, vitamin A, vitamin E. Xác định hàm lượng ergosterol và ergosterol peroxide. Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ hai quả thể nấm Ganoderma applanatum (Mush 01), Daldinia concentrica (Mush 02).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng và hợp chất có hoạt tính sinh học từ một số loài nấm lớn ở vùng Bắc Trung bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG VĂN TRUNGNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀHỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ MỘT SỐ LOÀI NẤM LỚN Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG VĂN TRUNGNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀHỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ MỘT SỐ LOÀI NẤM LỚN Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: HOÁ HỮU CƠ Mã số: 9.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. TRẦN ĐÌNH THẮNG PGS. TS. ĐINH THỊ TRƯỜNG GIANG NGHỆ AN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Vinh, ngày 15 tháng 12 năm 2018 Ký tên Hoàng Văn Trung LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện tại các phòng thí nghiệm Công nghệ thực phẩm, phòngthí nghiệm Trung tâm Phân tích thực phẩm và Môi trường, Trường Đại học Vinh, ViệnHoá học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, khoa Hóa-Đại học Quốcgia Cheng Kung, Đài Loan. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến GS. TS. Trần ĐìnhThắng, PGS. TS Đinh Thị Trường Giang - Trường Đại học Vinh đã giao đề tài, tận tìnhhướng dẫn, tạo điều kiện tốt nhất, giúp tôi từng bước trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Hoa Du, PGS. TS Hoàng Văn Lựuđã tạo điều kiện thuận lợi, động viên tôi trong quá trình làm luận án. Tôi cũng bày tỏlòng biết ơn GS. TS Tian-Shung Wu, PGS. TS Ping-Chung Kuo-Đại học Quốc giaCheng-Kung, Đài Loan giúp đánh giá kết quả. PGS. TS. Ngô Anh khoa Sinh, Đại học Khoa học Huế giúp định danh mẫu nấm. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng, cácthầy cô, cán bộ phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Hoá học, viện Công nghệ Hóa, Sinhvà Môi trường, Trường Đại học Vinh, các bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinhviên, gia đình và người thân đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Vinh, ngày 15 tháng 12 năm 2018 Hoàng Văn Trung MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮTDANH SÁCH BẢNGDANH SÁCH HÌNHDANH SÁCH SƠ ĐỒMỞ ĐẦU .........................................................................................................................11. Lí do chọn đề tài ..........................................................................................................12. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................23. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................24. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................35. Những đóng góp mới của luận án ...............................................................................36. Cấu trúc của luận án ....................................................................................................4Chương 1: TỔNG QUAN .............................................................................................51.1. Nấm lớn ....................................................................................................................51.2. Thành phần dinh dưỡng của nấm .............................................................................51.2.1. Hàm lượng chất khô ..............................................................................................51.2.2. Protein và acid amin ..............................................................................................61.2.3. Carbohydrate .........................................................................................................81.2.4. Lipid.......................................................................................................................91.2.5. Vitamin ..................................................................................................................91.2.6. Khoáng chất .........................................................................................................101.3. Chi Daldinia ............................................................................................................111.3.1. Đặc điểm chung về hình thái ...............................................................................111.3.2. Thành phần hóa học.............................................................................................111.4. Nấm than (Daldinia concentrica) ...........................................................................131.4.1. Đặc điểm hình thái và phân bố ............................................................................131.4.2. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ..........................................................131.5. Chi linh chi (Ganoderma) ......................................................................................151.5.1. Đặc điểm hình thái...............................................................................................151.5.2. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ....................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: