Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài sóc chụm (Glochidion Glomerulatum) và loài sóc lông (Glochidion Hirsutum) ở Việt Nam

Số trang: 251      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.09 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nhằm phân lập các hợp chất từ cành và lá hai loài G. glomerulatum và G. hirsutum ở Việt Nam bằng các phương pháp sắc ký. Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được bằng các phương pháp vật lý, hóa học. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được. Để nắm rõ các nội dung nghiên cứu chi tiết, mời các bạn tham khảo luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của loài sóc chụm (Glochidion Glomerulatum) và loài sóc lông (Glochidion Hirsutum) ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN VĂN THẮNGNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘCTẾ BÀO CỦA LOÀI SÓC CHỤM (GLOCHIDION GLOMERULATUM) VÀ LOÀI SÓC LÔNG (GLOCHIDION HIRSUTUM) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội – 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN VĂN THẮNGNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘCTẾ BÀO CỦA LOÀI SÓC CHỤM (GLOCHIDION GLOMERULATUM) VÀ LOÀI SÓC LÔNG (GLOCHIDION HIRSUTUM) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Phan Văn Kiệm 2. TS. Vũ Kim Thư Hà Nội – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa họccủa PGS. TS. Phan Văn Kiệm và TS. Vũ Kim Thư. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Văn Thắng ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa Sinh Biển - Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận đượcnhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạnbè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới PGS.TS. Phan Văn Kiệm và TS. Vũ Kim Thư - những người Thầy đã tận tâm hướng dẫnkhoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốtthời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cánbộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiên cứu cấu trúc - Viện Hóa Sinh Biểnđặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Nhiệm, TS. Hoàng Lê Tuấn Anh, TS. Bùi Hữu Tài, TS.Phạm Hải Yến và TS. Trần Hồng Quang về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổích và những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Trường THPT Chuyên KHTN, Đạihọc Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội và các đồng nghiệp đã ủng hộ,tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam(NAFOSTED) đã tài trợ kinh phí theo mã số đề tài 104.01-2012.24. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình,bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Thắng iii MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................viDANH MỤC BẢNG ..................................................................................................ixDANH MỤC HÌNH ...................................................................................................xiMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ....................................................................................... 3 1.1. Giới thiệu về chi Glochidion ........................................................................... 3 1.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Glochidion ..................................................... 3 1.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Glochidion .................... 4 1.1.2.1. Các hợp chất ankenyl glycoside ............................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: