Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây na biển (Annona glabra L.)
Số trang: 341
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.23 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu nghiên cứu để làm rõ thành phần hóa học chủ yếu của loài na biển (A. glabra); đánh giá hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng viêm của các hợp chất phân lập được để tìm kiếm một số chất có hoạt tính, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo để tạo ra sản phẩm chăm sóc sức khỏe cộng đồng và góp phần giải thích được tác dụng chữa bệnh của vị thuốc này. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây na biển (Annona glabra L.)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆNGUYỄN THỊ THU HIỀNNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌCCÂY NA BIỂN (Annona glabra L.)LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHÀ NỘI - 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆNGUYỄN THỊ THU HIỀNNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌCCÂY NA BIỂN (Annona glabra L.)Chuyên ngành:Hoá học hữu cơMã số:62.44.01.14LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC1. PGS. TS. Phan Văn Kiệm2. TS. Hoàng Lê Tuấn AnhHÀ NỘI - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS.TS. Phan Văn Kiệm và TS. Hoàng Lê Tuấn Anh. Các sốliệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác.Tác giảNguyễn Thị Thu HiềniLỜI CẢM ƠNLuận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam.Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận đượcnhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạnbè và gia đình.Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới PGS.TS. Phan Văn Kiệm và TS. Hoàng Lê Tuấn Anh - những người Thầy đã tận tâmhướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôitrong suốt thời gian thực hiện luận án.Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cánbộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu.Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Nghiên cứu cấu trúc - Viện Hóa Sinh biểnđặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Nhiệm, TS. Bùi Hữu Tài, TS. Phạm Hải Yến và ThS.Đan Thị Thúy Hằng về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổ ích và những góp ýquý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án.Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Dược, Trường Đại học Quốc giaChungnam, Hàn Quốc đã giúp đỡ tôi trong việc thử hoạt tính gây độc tế bào vàhoạt tính kháng viêm.Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo và đồng nghiệp của tôi tại Bộmôn Hóa học - Khoa Đại học Đại cương, tới Phòng Tổ chức Cán bộ và Ban Giámhiệu Trường đại học Mỏ - Địa chất đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôitrong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình,bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu.Xin trân trọng cảm ơn!Tác giảNguyễn Thị Thu HiềniiMỤC LỤCMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. viiiDANH MỤC BẢNG ...................................................................................................xDANH MỤC HÌNH ................................................................................................. xiiDANH MỤC PHỤ LỤC ...........................................................................................xvMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................31.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NA (ANNONA) ................................................................31.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Na (Annona) .....................................................31.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Annona .............................31.1.2.1. Các hợp chất diterpenoid ent-kaurane ................................................41.1.2.2. Các hợp chất acetogenin .....................................................................71.1.2.3. Các hợp chất alkaloid ........................................................................191.1.2.4. Các hợp chất amide ...........................................................................231.1.2.5. Các hợp chất peptide vòng ................................................................241.1.2.6. Các hợp chất khác .............................................................................251.1.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Annona ..............................271.1.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ...................................................................271.1.3.2. Hoạt tính kháng viêm ........................................................................301.1.3.3. Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm...............................................301.1.3.4. Hoạt tính kháng virus và ký sinh trùng .............................................311.1.3.5. Hoạt tính chống oxy hóa ...................................................................321.1.3.6. Hoạt tính khác ...................................................................................321.2. GIỚI THIỆU VỀ LOÀI NA BIỂN ....................................................................341.2.1. Đặc điểm thực vật ......................................................................................34iii ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây na biển (Annona glabra L.)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆNGUYỄN THỊ THU HIỀNNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌCCÂY NA BIỂN (Annona glabra L.)LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCHÀ NỘI - 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆNGUYỄN THỊ THU HIỀNNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌCCÂY NA BIỂN (Annona glabra L.)Chuyên ngành:Hoá học hữu cơMã số:62.44.01.14LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC1. PGS. TS. Phan Văn Kiệm2. TS. Hoàng Lê Tuấn AnhHÀ NỘI - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS.TS. Phan Văn Kiệm và TS. Hoàng Lê Tuấn Anh. Các sốliệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác.Tác giảNguyễn Thị Thu HiềniLỜI CẢM ƠNLuận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam.Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận đượcnhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạnbè và gia đình.Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới PGS.TS. Phan Văn Kiệm và TS. Hoàng Lê Tuấn Anh - những người Thầy đã tận tâmhướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôitrong suốt thời gian thực hiện luận án.Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cánbộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu.Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Nghiên cứu cấu trúc - Viện Hóa Sinh biểnđặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Nhiệm, TS. Bùi Hữu Tài, TS. Phạm Hải Yến và ThS.Đan Thị Thúy Hằng về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổ ích và những góp ýquý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án.Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Dược, Trường Đại học Quốc giaChungnam, Hàn Quốc đã giúp đỡ tôi trong việc thử hoạt tính gây độc tế bào vàhoạt tính kháng viêm.Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo và đồng nghiệp của tôi tại Bộmôn Hóa học - Khoa Đại học Đại cương, tới Phòng Tổ chức Cán bộ và Ban Giámhiệu Trường đại học Mỏ - Địa chất đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôitrong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình,bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu.Xin trân trọng cảm ơn!Tác giảNguyễn Thị Thu HiềniiMỤC LỤCMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. viiiDANH MỤC BẢNG ...................................................................................................xDANH MỤC HÌNH ................................................................................................. xiiDANH MỤC PHỤ LỤC ...........................................................................................xvMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................31.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NA (ANNONA) ................................................................31.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Na (Annona) .....................................................31.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Annona .............................31.1.2.1. Các hợp chất diterpenoid ent-kaurane ................................................41.1.2.2. Các hợp chất acetogenin .....................................................................71.1.2.3. Các hợp chất alkaloid ........................................................................191.1.2.4. Các hợp chất amide ...........................................................................231.1.2.5. Các hợp chất peptide vòng ................................................................241.1.2.6. Các hợp chất khác .............................................................................251.1.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Annona ..............................271.1.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào ...................................................................271.1.3.2. Hoạt tính kháng viêm ........................................................................301.1.3.3. Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm...............................................301.1.3.4. Hoạt tính kháng virus và ký sinh trùng .............................................311.1.3.5. Hoạt tính chống oxy hóa ...................................................................321.1.3.6. Hoạt tính khác ...................................................................................321.2. GIỚI THIỆU VỀ LOÀI NA BIỂN ....................................................................341.2.1. Đặc điểm thực vật ......................................................................................34iii ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa học Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Hóa hữu cơ Cây na biển Hoạt tính sinh học của chị NaTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 192 0 0