Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam
Số trang: 248
Loại file: pdf
Dung lượng: 28.83 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam" là sử dụng các dung môi thích hợp để chiết chọn lọc, thu được hỗn hợp các hợp chất từ thân rễ, hạt cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và từ thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.); Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất trong hạt, thân rễ cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.); Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam ÁMF BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY BON BO(Alpinia blepharocalyx K. Schum) VÀ CÂY CÁT SÂM (Millettia speciosa Champ) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Vinh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY BON BO(Alpinia blepharocalyx K. Schum) VÀ CÂY CÁT SÂM (Millettia speciosa Champ) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: HOÁ HỮU CƠ Mã số: 9440114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGUYỄN THỊ HƢỜNG Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. TRẦN ĐÌNH THẮNG NGHIÊN CỨU THÀNH2.PHẦN HÓA HỌC VÀ PGS. TS. NGÔ XUÂN LƢƠNG TRẦN ĐÌNH THẮNG PGS. TS NGÔ XUÂN LƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Vinh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Tất cả các số liệu,kết quả thu được nêu trong luận án là trung thực và chưa được tác giả khác công bốtrong bất kỳ công trình nào. Vinh, ngày 8 tháng 8 năm 2022 Ký tên Nguyễn Thị Hường i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến GS. TS. Trần Đình Thắng,PGS. TS. Ngô Xuân Lương là những người thầy đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạođiều kiện tốt nhất, giúp tôi từng bước trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Lê Đức Giang, PGS. TS. Nguyễn Hoa Du,TS. Lê Xuân Đức, Trường Đại học Vinh, đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên tôitrong quá trình làm luận án. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn TS. Nguyễn Quốc Bình, Bảotàng Thiên nhiên Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúpthu mẫu và định danh. Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại họcVinh, Phòng Đào tạo Sau đại học đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin cám ơn Trường Đại học Hồng Đức - Thanh Hóa, các đồng nghiệp, họcviên cao học, sinh viên, gia đình và người thân đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thànhluận án này. Vinh, ngày 8 tháng 8 năm 2022 Nguyễn Thị Hường ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1CHƢƠNG 1-TỔNGQUAN .............................................................................................31.1. Cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum).......................................................31.1.1. Đặc điểm thực vật của Bon bo (Alpinia blepharocalyx) ........................................31.1.2. Thành phần hoá học của Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) ...................41.1.2.1. Các hợp chất terpenoid .....................................................................................41.1.2.2. Các hợp chất phenolic thuộc nhóm diarylheptanoid ........................................51.1.2.3. Các flavonoid và hợp chất phenolic khác .......................................................101.1.3. Hoạt tính sinh học của Bon bo ............................................................................121.2. Cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ) ...............................................................131.2.1. Đặc điểm thực vật (Millettia speciosa) ...............................................................131.2.2. Thành phần hóa học của Cát sâm ........................................................................141.2.2.1. Các alkaloid .....................................................................................................151.2.2.2. Flavonoid và polyphenol ..................................................................................151.2.2.3. Coumarin và lignan ..........................................................................................171.2.2.4. Terpenoid và steroid .........................................................................................171.2.2.5. Acid hữu cơ .......................................................................................................201.2.2.6. Rotenoid ............................................................................................................211.2.3. Hoạt tính sinh học của Cát sâm ...........................................................................22CHƢƠNG 2- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ......................272.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ..................................................................272.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................272.1.2. Phương pháp xử lý mẫu thực vật và phương pháp chiết .....................................282.1.3. Các phương pháp phân lập ................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam ÁMF BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY BON BO(Alpinia blepharocalyx K. Schum) VÀ CÂY CÁT SÂM (Millettia speciosa Champ) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Vinh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY BON BO(Alpinia blepharocalyx K. Schum) VÀ CÂY CÁT SÂM (Millettia speciosa Champ) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: HOÁ HỮU CƠ Mã số: 9440114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGUYỄN THỊ HƢỜNG Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. TRẦN ĐÌNH THẮNG NGHIÊN CỨU THÀNH2.PHẦN HÓA HỌC VÀ PGS. TS. NGÔ XUÂN LƢƠNG TRẦN ĐÌNH THẮNG PGS. TS NGÔ XUÂN LƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Vinh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Tất cả các số liệu,kết quả thu được nêu trong luận án là trung thực và chưa được tác giả khác công bốtrong bất kỳ công trình nào. Vinh, ngày 8 tháng 8 năm 2022 Ký tên Nguyễn Thị Hường i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến GS. TS. Trần Đình Thắng,PGS. TS. Ngô Xuân Lương là những người thầy đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạođiều kiện tốt nhất, giúp tôi từng bước trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Lê Đức Giang, PGS. TS. Nguyễn Hoa Du,TS. Lê Xuân Đức, Trường Đại học Vinh, đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên tôitrong quá trình làm luận án. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn TS. Nguyễn Quốc Bình, Bảotàng Thiên nhiên Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúpthu mẫu và định danh. Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại họcVinh, Phòng Đào tạo Sau đại học đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin cám ơn Trường Đại học Hồng Đức - Thanh Hóa, các đồng nghiệp, họcviên cao học, sinh viên, gia đình và người thân đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thànhluận án này. Vinh, ngày 8 tháng 8 năm 2022 Nguyễn Thị Hường ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1CHƢƠNG 1-TỔNGQUAN .............................................................................................31.1. Cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum).......................................................31.1.1. Đặc điểm thực vật của Bon bo (Alpinia blepharocalyx) ........................................31.1.2. Thành phần hoá học của Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) ...................41.1.2.1. Các hợp chất terpenoid .....................................................................................41.1.2.2. Các hợp chất phenolic thuộc nhóm diarylheptanoid ........................................51.1.2.3. Các flavonoid và hợp chất phenolic khác .......................................................101.1.3. Hoạt tính sinh học của Bon bo ............................................................................121.2. Cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ) ...............................................................131.2.1. Đặc điểm thực vật (Millettia speciosa) ...............................................................131.2.2. Thành phần hóa học của Cát sâm ........................................................................141.2.2.1. Các alkaloid .....................................................................................................151.2.2.2. Flavonoid và polyphenol ..................................................................................151.2.2.3. Coumarin và lignan ..........................................................................................171.2.2.4. Terpenoid và steroid .........................................................................................171.2.2.5. Acid hữu cơ .......................................................................................................201.2.2.6. Rotenoid ............................................................................................................211.2.3. Hoạt tính sinh học của Cát sâm ...........................................................................22CHƢƠNG 2- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ......................272.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ..................................................................272.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................272.1.2. Phương pháp xử lý mẫu thực vật và phương pháp chiết .....................................282.1.3. Các phương pháp phân lập ................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Hóa hữu cơ Cây Bon bo Cây Cát sâm Millettia speciosa Champ Alpinia blepharocalyx K. SchumTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 192 0 0