Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Chòi mòi (Antidesma) ở Việt Nam
Số trang: 189
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.10 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu để làm rõ thành phần hóa học chủ yếu của ba loài A. acidum, A. hainanensis và A. ghaesembilla ở Việt Nam. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng viêm của một số hợp chất phân lập được để tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo để tạo ra sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng và góp phần giải thích tác dụng chữa bệnh từ các loài này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Chòi mòi (Antidesma) ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ CẢNH VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI CHÒI MÒI (ANTIDESMA) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội – 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ CẢNH VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI CHÒI MÒI (ANTIDESMA) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Phan Văn Kiệm 2. PGS. TS. Lê Mai Hương Hà Nội – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa họccủa PGS. TS. Phan Văn Kiệm và PGS. TS. Lê Mai Hương. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Lê Cảnh Việt Cường ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận đượcnhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạnbè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới PGS.TS. Phan Văn Kiệm và PGS. TS. Lê Mai Hương - những người Thầy đã tận tâmhướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôitrong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cánbộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiên cứu cấu trúc - Viện Hóa Sinh biểnđặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Nhiệm, TS. Hoàng Lê Tuấn Anh, TS. Bùi Hữu Tài, TS.Phạm Hải Yến và TS. Trần Hồng Quang về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổích và những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Dược, Trường Đại học Quốc gia Chungnamvà Khoa dược, Trường Đại học Wonkwang, Hàn Quốc đã giúp đỡ tôi trong việc thửhoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng viêm. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Khoa học MiềnTrung và các đồng nghiệp đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốtthời gian làm nghiên cứu sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam(NAFOSTED) đã tài trợ kinh phí theo mã số đề tài 104.01-2013.05. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình,bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Cảnh Việt Cường iii MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................................ixDANH MỤC BẢNG ............................................................................................... xiiDANH MỤC HÌNH ................................................................................................. xvMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 3 1.1. Giới thiệu về chi Antidesma.............................................................................3 1.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Antidesma ......................................................3 1.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Antidesma .....................5 1.1.2.1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của một số loài thuộc chi Chòi mòi (Antidesma) ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ CẢNH VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI CHÒI MÒI (ANTIDESMA) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội – 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ CẢNH VIỆT CƯỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI CHÒI MÒI (ANTIDESMA) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Phan Văn Kiệm 2. PGS. TS. Lê Mai Hương Hà Nội – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa họccủa PGS. TS. Phan Văn Kiệm và PGS. TS. Lê Mai Hương. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Lê Cảnh Việt Cường ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận đượcnhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạnbè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới PGS.TS. Phan Văn Kiệm và PGS. TS. Lê Mai Hương - những người Thầy đã tận tâmhướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôitrong suốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cánbộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiên cứu cấu trúc - Viện Hóa Sinh biểnđặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Nhiệm, TS. Hoàng Lê Tuấn Anh, TS. Bùi Hữu Tài, TS.Phạm Hải Yến và TS. Trần Hồng Quang về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổích và những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Dược, Trường Đại học Quốc gia Chungnamvà Khoa dược, Trường Đại học Wonkwang, Hàn Quốc đã giúp đỡ tôi trong việc thửhoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng viêm. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Khoa học MiềnTrung và các đồng nghiệp đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốtthời gian làm nghiên cứu sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam(NAFOSTED) đã tài trợ kinh phí theo mã số đề tài 104.01-2013.05. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình,bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Cảnh Việt Cường iii MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...............................................................................ixDANH MỤC BẢNG ............................................................................................... xiiDANH MỤC HÌNH ................................................................................................. xvMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 3 1.1. Giới thiệu về chi Antidesma.............................................................................3 1.1.1. Đặc điểm thực vật của chi Antidesma ......................................................3 1.1.2. Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Antidesma .....................5 1.1.2.1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Hóa học hữu cơ Thành phần hóa học Hoạt tính sinh học Chòi mòi Y học cổ truyền Nghiên cứu thuốcTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 343 0 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0