Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của rễ củ cây mạch môn (Ophiopogon Japonicus (L.f.) KER-GAWL.)

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.06 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nhằm nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của mạch môn; phương pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất, đánh giá hoạt tính sinh học, hoạt tính gây độc tế bào, sự sản sinh NO; chiết và phân lập các hợp chất, hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của các hợp chất đã phân lập, xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được, hoạt tính sinh học của các hợp chất phân lập được. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của rễ củ cây mạch môn (Ophiopogon Japonicus (L.f.) KER-GAWL.) i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------------------------------- Nguyễn Đình ChungNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA RỄ CỦ CÂY MẠCH MÔN (OPHIOPOGON JAPONICUS (L.f.) KER-GAWL.) LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội – 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------------------------------- Nguyễn Đình ChungNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA RỄ CỦ CÂY MẠCH MÔN (OPHIOPOGON JAPONICUS (L.f.) KER-GAWL.) Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 62.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Nguyễn Tiến Đạt 2. TS. Nguyễn Văn Thanh Hà Nội – 2018 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS.Nguyễn Tiến Đạt và TS. Nguyễn Văn Thanh. Các số liệu và kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Nguyễn Đình Chung ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hoá sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS. Nguyễn TiếnĐạt và TS. Nguyễn Văn Thanh những người thầy đã tận tình hướng dẫn, hết lòngchỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian làm luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cùng tập thể cánbộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Hoạt chất sinh học và Phòng Dược liệu biển- Viện Hóa Sinh biển đặc biệt là TS. Nguyễn Phương Thảo, TS. Nguyễn Hải Đăng,ThS. Phạm Thanh Bình và các cộng sự đã tạo điều kiện giúp đỡ và có những lờikhuyên bổ ích những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới toàn thể gia đình,bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Đình Chung iii MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoan iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục các chữ viết tắt viDanh mục bảng ixDanh mục hình x MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 21.1. Giới thiệu về chi Ophiopogon……………………………………………. 21.2. Giới thiệu về cây Mạch môn…………………………………………….. 2 1.2.1. Vài nét về thực vật học…………………………………………………… 2 1.2.2. Công dụng và tính vị………………………………………………………. 4 1.2.2.1. Tại Việt Nam…………………………………………………... 4 1.2.2.2. Trên thế giới…………………………………………………… 4 1.2.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học củaMạch môn………………………………………………………………………………. 5 1.2.3.1. Thành phần hóa học…………………………………………... 5 1.2.3.2. Hoạt tính sinh học……………………………………………... 18 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 262.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 262.2. Phương pháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: