Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hoá học và thăm dò hoạt tính sinh học của ba loài thực vật ngập mặn vùng ven biển Việt Nam: Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea)

Số trang: 163      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.98 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 163,000 VND Tải xuống file đầy đủ (163 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là chiết xuất phân lập các chất từ 3 loài cây ngập mặn Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea); xác định cấu trúc của các hợp chất đã phân lập; đánh giá được hoạt tính kháng vi sinh vật, gây độc tế bào, chống oxy hóa của các dịch chiết và một số chất phân lập được từ 3 loài cây kể trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hoá học và thăm dò hoạt tính sinh học của ba loài thực vật ngập mặn vùng ven biển Việt Nam: Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --------------***--------------- NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ THĂM DÒHOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA BA LOÀI THỰC VẬT NGẬPMẶN VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM: CỎ CHÔNG (SPINIFEX LITTOREUS), HẾP (SCAEVOLA TACCADA) VÀ CÓC ĐỎ (LUMNITZERA LITTOREA) LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Hà Nội - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ……..….***………… NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ THĂM DÒHOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA BA LOÀI THỰC VẬT NGẬPMẶN VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAM: CỎ CHÔNG (SPINIFEX LITTOREUS), HẾP (SCAEVOLA TACCADA) VÀ CÓC ĐỎ (LUMNITZERA LITTOREA) LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Chuyên ngành : Hóa hữu cơ Mã số: 62440114 Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. TRẦN VĂN SUNG TS. TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Các kết quả trình bày trong luận án là công trình nghiên cứu của tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của GS.TSKH. Trần Văn Sung và TS. Trần Thị Phương Thảo.Các số liệu kết quả trong luận án là trung thực. Toàn bộ các thông tin trích dẫntrong luận án đã được chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ. Tôi xin chịu trách nhiệm với những lời cam đoan của mình. Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Luận án này được hoàn thành tại Viện Hóa học – Học Viện Khoa học vàCông nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong quá trìnhnghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của Thầy Cô, các nhàkhoa học cũng như đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Viện Hoá học, tập thể phòng Tổng hợpHữu cơ–Viện Hóa học, Trung tâm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam, lãnhđạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam, Ban Giám hiệu trường THPTChuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luậnán này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TSKH. Trần Văn Sung, TS.Trần Thị Phương Thảo đã tạo mọi điều kiện và tận tình hướng dẫn tôi hoàn thànhluận án. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến toàn thể giađình và bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành tốt luậnán. Tôi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................. IDANH MỤC HÌNH .............................................................................................. IIDANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... VMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 31.1. Tổng quan về thực vật ngập mặn ---------------------------------------------------- 31.1.1. Đặc điểm sinh thái của thực vật ngập mặn ----------------------------------------- 31.1.2. Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam ------------------------------------------------ 51.1.3. Tình hình nghiên cứu thực vật ngập mặn trên thế giới --------------------------- 51.1.4. Tình hình nghiên cứu thực vật ngập mặn ở Việt Nam --------------------------- 141.2. Giới thiệu về chi Cóc (Lumnitzera), họ Trâm bầu (Combretaceae)--------- 161.2.1. Đặc điểm thực vật của loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) ---------------------- 161.2.2. Ứng dụng trong y học cổ truyền của loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) ----- 171.2.3. Tình hình nghiên cứu của các loài thuộc chi Cóc (Lumnitzera) --------------- 171.2.3.1. Tình hình nghiên cứu loài Cóc trắng (Lumnitzera racemosa).................... 171.2.3.2. Tình hình nghiên cứu loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) ............................ 221.3. Giới thiệu về chi Cỏ chông (Spinefex) thuộc họ Lúa (Poaceae) -------------- 221.3.1. Đặc điểm thực vật của loài Cỏ chông (Spinifex litoreus) ----------------------- 221.3.2. Ứng dụng trong y học cổ truyền của loài Cỏ chông (Spinifex littoreus) ----- 231.3.3. Tình hình nghiên cứu của loài Cỏ chông (Spinifex littoreus) ------------------ 231.4. Giới thiệu về chi Hếp (Scaevola) thuộc họ Hếp (Goodeniaceae) ------------- 241.4.1. Tình hình nghiên cứu của các loài thuộc chi Hếp (Scaevola) ----------------- 241.4.2. Giới thiệu về loài Hếp (Scaevola taccada) --------------------------------------- 281.4.2.1. Đặc điểm thực vật của loài Hếp (Scaevola taccada) ................................. 281.4.2.2. Ứng dụng trong y học cổ truyền của loài Hếp (Scaevola taccada) ............ 281.4.2.3. Thành phần hóa học của loài Hếp (Scaevola taccada) .............................. 281.4.2.4. Nghiên cứu về hoạt tính sinh học của loài Hếp (S. taccada)...................... 30CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰCNGHIỆM ............................................................................................................. 322.1. Đối tượng nghiên cứu ---------------------------------------------------------------- 322.1.1. Cây Cóc đỏ --------------------------------------------------------------------------- 322.1.2. Cây Hếp ------------------------------------------------------------------------------- 322.1.3. Cây Cỏ chông ------------------------------------------------------ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: