Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng

Số trang: 158      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.48 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng" trình bày việc chế tạo sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và một số phụ gia chưa biến tính và đã biến tính bề mặt như nanosilica, nano zirconi oxit,… để áp dụng sơn phủ vào vỏ động cơ CT-18.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổ hợp vật liệu sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon và định hướng sử dụng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN BÁ NGỌC NGHIÊN CỨU TỔ HỢP VẬT LIỆU SƠN CHỊU NHIỆT TRÊN CƠ SỞ NHỰA SILICON VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN BÁ NGỌC NGHIÊN CỨU TỔ HỢP VẬT LIỆU SƠN CHỊU NHIỆT TRÊN CƠ SỞ NHỰA SILICON VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. Nguyễn Văn Khôi 2. TS. Trịnh Đức Công HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu kết quả là trung thực, một số kết quả trong luận án là kết quả của tôi và cộng sự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Văn Khôi và TS Trịnh Đức Công. Luận án được hoàn thành tại Viện Hóa học và Học viện Khoa học và Công nghệ/ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Bá Ngọc LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Văn Khôi và TS Trịnh Đức Công, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa học, Học viện Khoa học và Công nghệ/ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các anh chị em đồng nghiệp Phòng Công nghệ Hóa chất – Viện Công Nghệ/ Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cũng như những đóng góp về chuyên môn cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi để hoàn thành bản luận án này. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Nguyễn Bá Ngọc i MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... I DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... VII DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................... X MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................3 1.1. Giới thiệu về sơn chịu nhiệt .............................................................................3 1.1.1. Sơn chịu nhiệt trên cơ sở nhựa silicon .....................................................4 1.1.1.1. Giới thiệu về nhựa silicon .................................................................4 1.1.1.2. Phương pháp đóng rắn màng sơn silicon ..........................................6 1.1.1.3. Khả năng chịu nhiệt của sơn trên cơ sở nhựa silicon ......................11 1.1.2. Sơn silicon – thành phần chính và một số phụ gia chịu nhiệt ................12 1.1.2.1. Thành phần chính ............................................................................12 1.1.2.2. Một số phụ gia có khả năng làm tăng tính chịu nhiệt của màng sơn ......................................................................................................................14 1.1.2.3. Ảnh hưởng của quá trình xử lý bề mặt và chiều dày màng sơn đến tính chất chịu nhiệt của màng sơn ................................................................24 1.2. Biến tính nanosilica và nano zirconi oxit ứng dụng trong sơn chịu nhiệt .....26 1.2.1. Biến tính bề mặt nanosilica ....................................................................26 1.2.1.1. Tính chất ưa nước của vật liệu nanosilica .......................................26 1.2.1.2. Tăng cường khả năng kỵ nước của vật liệu nanosilica ...................27 1.2.1.3. Biến tính vật lý nanosilica ...............................................................29 1.2.1.4. Biến tính hóa học nanosilica ...........................................................29 1.2.2. Biến tính bề mặt nano zirconi oxit .........................................................33 1.3. Ứng dụng của sơn chịu nhiệt .........................................................................36 1.3.1. Cấu tạo chung của vỏ động cơ và một số loại đạn phản lực ..................36 1.3.1.1. Cấu tạo chung của động cơ phản lực ..............................................36 1.3.1.2. Cấu tạo của động cơ CT-18.............................................................37 1.3.2. Lớp phủ gốm chịu nhiệt cho buồng cháy của động cơ phản lực nhiên liệu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: