Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và biến tính MS2 (M = Sn, W) với g-C3N4 làm chất xúc tác quang và vật liệu anode pin sạc lithium-ion

Số trang: 154      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.01 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu tổng hợp và biến tính MS2 (M = Sn, W) với g-C3N4 làm chất xúc tác quang và vật liệu anode pin sạc lithium-ion" trình bày các nội dung chính sau: Tổng hợp và đặc trưng vật liệu; Đánh giá hoạt tính quang xúc tác; Đặc trưng điện hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và biến tính MS2 (M = Sn, W) với g-C3N4 làm chất xúc tác quang và vật liệu anode pin sạc lithium-ion BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ BIẾN TÍNH MS2 (M = Sn, W)VỚI g-C3N4 LÀM CHẤT XÚC TÁC QUANG VÀ VẬT LIỆU ANODE PIN SẠC LITHIUM-ION Ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý Mã ngành: 9440119 Phản biện 1: GS.TS. DƯƠNG TUẤN QUANG Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN THỊ VIỆT NGA Phản biện 3: PGS.TS. HỒ SỸ THẮNG Hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. VÕ VIỄN 2. PGS.TS. NGUYỄN PHI HÙNG BÌNH ĐỊNH – NĂM 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướngdẫn của GS.TS. Võ Viễn và PGS.TS. Nguyễn Phi Hùng. Các kết quả và số liệuđược trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực. Việc tham khảo và trích dẫn cácnguồn tài liệu đúng quy định. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Hương LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến GS.TS. Võ Viễn vàPGS.TS. Nguyễn Phi Hùng đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và động viên tôi trongsuốt thời gian thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô khoa Khoa học Tự nhiên,trường Đại học Quy Nhơn đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thànhchương trình học tập và các kế hoạch nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô ở Trung tâm thí nghiệm thực hành A6,Trường Đại học Quy Nhơn đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơsở vật chất cho tôi thực hiện phần thực nghiệm của đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở GD&ĐT Kon Tum; Ban giám hiệu, Tổ Hóa –Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành - Kon Tum đã luôn ủng hộ tinh thần, tạođiều kiện về thời gian, trang thiết bị thí nghiệm và giúp đỡ tôi trong công tác để tôihoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô giáo, anh chị em, các bạn học viêntrong nhóm nghiên cứu đã luôn động viên và hỗ trợ tôi. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảmơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Thu Phương và NCS. Trần Hữu Hà đã luôn chia sẻkinh nghiệm, đóng góp ý kiến và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoànthành luận án. Xin cảm ơn Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã hỗ trợ kinh phí thôngqua nhiệm vụ Nghị định thư Việt Nam - Hàn Quốc mang mã số NĐT.52.KR/19 vàQuỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) đã tài trợ học bổng đào tạo tiến sĩ trongnước mã số VINIF.2020.TS.61 và VINIF.2022.TS052 để tôi có điều kiện tốt nhấtthực hiện nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp đã động viên giúpđỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNH VẼMỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 34. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 34.1. Tổng hợp và đặc trưng vật liệu..................................................................................... 34.2. Đánh giá hoạt tính quang xúc tác ................................................................................. 34.3. Đặc trưng điện hóa ........................................................................................................ 35. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 46. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................................. 4Chương 1. TỔNG QUAN ........................................................................................................ 61.1. Phản ứng xúc tác quang ....................................................................................... 61.1.1. Giới thiệu chung về phản ứng xúc tác quang ........................................................... 61.1.2. Cơ chế phản ứng xúc tác quang ................................................................................ 71.2. Giới thiệu về Rhodamine B .............................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: