Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng tính chất vật liệu nanocomposit từ tính kháng khuẩn, định hướng ứng dụng khử trùng nước thải
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.73 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng tính chất vật liệu nanocomposit từ tính kháng khuẩn, định hướng ứng dụng khử trùng nước thải" trình bày các nội dung chính sau: Tổng hợp và đặc trưng tính chất của nanocomposit từ tính kháng khuẩn, sử dụng sắt thu hồi từ dung dịch tẩy gỉ thải bỏ của nhà máy thép, biến tính với tác nhân kháng khuẩn hạt bạc nano và polyme khử khuẩn gốc guanidin. Vật liệu có hoạt tính kháng khuẩn cao, thân thiện môi trường và dễ dàng tách loại sau khi xử lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng tính chất vật liệu nanocomposit từ tính kháng khuẩn, định hướng ứng dụng khử trùng nước thải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------------------------- LÊ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT VẬT LIỆU NANOCOMPOSIT TỪ TÍNH KHÁNG KHUẨN, ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------------------------- LÊ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT VẬT LIỆU NANOCOMPOSIT TỪ TÍNH KHÁNG KHUẨN, ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số: 9440119 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dung 2.TS. Lê Trọng Lư HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận án này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong luận án khác. Tác giả luận án NCS. Lê Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dung và TS. Lê Trọng Lư, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Ban Giám đốc Học viện Khoa học và Công nghệ, cùng các cán bộ của Viện và Học viện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam và các đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ những khó khăn, tạo điều kiện về thời gian và công việc cho tôi hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cám ơn các cán bộ phòng Nghiên cứu Ứng dụng và Triển khai Công nghệ - Viện Kỹ thuật nhiệt đới và các thành viên của nhóm nghiên cứu đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi thực hiện đề tài luận án. Xin cảm ơn đề tài cấp Viện Hàn lâm KHCNVN mã số VAST07.04/17-18 và đề tài thuộc Quỹ Nafosted mã số 104.02- 2019.331 đã cho phép tham gia nghiên cứu thực hiện luận án. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận án Lê Thị Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................. i DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................... iv MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................4 1.1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ..................................................................................................................... 4 1.1.1. Hiện trạng nước thải nhiễm vi sinh vật ....................................................... 4 1.1.2. Các phương pháp khử khuẩn....................................................................... 6 1.2. VẬT LIỆU OXIT SẮT TỪ NANO.................................................................... 9 1.2.1. Đặc tính của oxit sắt từ nano ....................................................................... 9 1.2.2. Các phương pháp tổng hợp oxit sắt từ nano ............................................. 11 1.2.3. Tổng hợp oxit sắt từ nano từ dung dịch tẩy gỉ .......................................... 12 1.2.4. Ứng dụng của oxit sắt từ nano trong xử lý môi trường ............................. 14 1.3. VẬT LIỆU NANOCOMPOSIT Fe3O4/Ag ...................................................... 16 1.3.1. Vật liệu hạt bạc nano ................................................................................. 17 1.3.2. Vật liệu nanocomposit Fe3O4/Ag .............................................................. 19 1.4. POLYME KHÁNG KHUẨN GỐC GUANIDIN ............................................ 23 1.4.1. Giới thiệu chung về polyme kháng khuẩn ................................................ 23 1.4.2. Các phương pháp tổng hợp Polyguanidin ................................................. 24 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ...33 2.1. HÓA CHẤT, NGUYÊN LIỆU......................................................................... 33 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VẬT LIỆU ............................................ 33 2.2.1. Tổng hợp oxit sắt từ nano từ dung dịch tẩy gỉ ..................................... 33 2.2.2. Nghiên cứu tổng hợp nanocomposit sắt từ với nano bạc ..................... 33 2.2.3. Tổng hợp nanocomposit Fe3O4/PHMG ................................................. 37 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng tính chất vật liệu nanocomposit từ tính kháng khuẩn, định hướng ứng dụng khử trùng nước thải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------------------------- LÊ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT VẬT LIỆU NANOCOMPOSIT TỪ TÍNH KHÁNG KHUẨN, ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------------------------- LÊ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT VẬT LIỆU NANOCOMPOSIT TỪ TÍNH KHÁNG KHUẨN, ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số: 9440119 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dung 2.TS. Lê Trọng Lư HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận án này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong luận án khác. Tác giả luận án NCS. Lê Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dung và TS. Lê Trọng Lư, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án. Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Ban Giám đốc Học viện Khoa học và Công nghệ, cùng các cán bộ của Viện và Học viện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam và các đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ những khó khăn, tạo điều kiện về thời gian và công việc cho tôi hoàn thành bản luận án này. Tôi xin chân thành cám ơn các cán bộ phòng Nghiên cứu Ứng dụng và Triển khai Công nghệ - Viện Kỹ thuật nhiệt đới và các thành viên của nhóm nghiên cứu đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi thực hiện đề tài luận án. Xin cảm ơn đề tài cấp Viện Hàn lâm KHCNVN mã số VAST07.04/17-18 và đề tài thuộc Quỹ Nafosted mã số 104.02- 2019.331 đã cho phép tham gia nghiên cứu thực hiện luận án. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận án Lê Thị Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................. i DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................... iv MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .......................................................................................4 1.1. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VI SINH VẬT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ..................................................................................................................... 4 1.1.1. Hiện trạng nước thải nhiễm vi sinh vật ....................................................... 4 1.1.2. Các phương pháp khử khuẩn....................................................................... 6 1.2. VẬT LIỆU OXIT SẮT TỪ NANO.................................................................... 9 1.2.1. Đặc tính của oxit sắt từ nano ....................................................................... 9 1.2.2. Các phương pháp tổng hợp oxit sắt từ nano ............................................. 11 1.2.3. Tổng hợp oxit sắt từ nano từ dung dịch tẩy gỉ .......................................... 12 1.2.4. Ứng dụng của oxit sắt từ nano trong xử lý môi trường ............................. 14 1.3. VẬT LIỆU NANOCOMPOSIT Fe3O4/Ag ...................................................... 16 1.3.1. Vật liệu hạt bạc nano ................................................................................. 17 1.3.2. Vật liệu nanocomposit Fe3O4/Ag .............................................................. 19 1.4. POLYME KHÁNG KHUẨN GỐC GUANIDIN ............................................ 23 1.4.1. Giới thiệu chung về polyme kháng khuẩn ................................................ 23 1.4.2. Các phương pháp tổng hợp Polyguanidin ................................................. 24 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ...33 2.1. HÓA CHẤT, NGUYÊN LIỆU......................................................................... 33 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VẬT LIỆU ............................................ 33 2.2.1. Tổng hợp oxit sắt từ nano từ dung dịch tẩy gỉ ..................................... 33 2.2.2. Nghiên cứu tổng hợp nanocomposit sắt từ với nano bạc ..................... 33 2.2.3. Tổng hợp nanocomposit Fe3O4/PHMG ................................................. 37 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Vật liệu nanocomposit Khử trùng nước thải Phổ hấp thụ nguyên tử Quang phổ hấp thụ phân tửTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 346 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 237 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 234 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0
-
27 trang 193 0 0