Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng của một số vật liệu khung kim loại hữu cơ

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.43 MB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Hóa học được thục hiện nhằm mục tiêu: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng và tìm ra điều kiện thích hợp để tổng hợp vật liệu MIL-53(Fe), MIL-101, MIL-88B có độ tinh thể cao nhất; sử dụng các phương pháp hoá lý hiện đại như XRD, XPS, EDX, FT-IR, UV-Vis, TGA-DTA, BET, SEM, TEM, AAS… để nghiên cứu tính chất đặc trưng của vật liệu; nghiên cứu tổng hợp thế đồng hình Cr b ng Fe trong vật liệu Cr-MIL-101; nghiên cứu đánh giá khả năng xúc tác quang hóa và hấp phụ asen của vật liệu tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng của một số vật liệu khung kim loại hữu cơ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ QUỲNH LAN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU KHUNG KIM LOẠI-HỮU CƠ LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HUẾ-NĂM 2015 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ QUỲNH LAN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU KHUNG KIM LOẠI-HỮU CƠ. Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số: 62.44.01.19 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Vũ Anh Tuấn 2. PGS.TS. Dương Tuấn Quang HUẾ-NĂM 2015 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Đặng Thị Quỳnh Lan 3 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Vũ Anh Tuấn và PGS.TS. Dương Tuấn Quang, các thầy đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Hồ Văn Thành, TS. Hoàng Vinh Thăng đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng Hóa lý Bề mặt- Viện Hóa học- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, quý thầy cô thuộc khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Huế và trường Đại học Khoa học đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Tỉnh ủy, UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế, cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao đẳng Sư phạm đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Đặng Thị Quỳnh Lan 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa…………………………………………………………………..…..i Lời cam đoan………………………………………………………………………ii Lời cảm ơn………………………………………………………………………..iii Mục lục………………………………………………………………………….…iv Danh mục các chữ viết tắt………………………………………………………..vi Danh mục các bảng………………………………………………………………vii Danh mục các hình vẽ……………………………………………………………viii MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….……1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………18 1.1.Giới thiệu chung về vật liệu khung kim loại - hữu cơ (Metal-OrganicFrameworksMOFs)…………………….……………………………..…………18 1.2.Các phương pháp tổng hợp MOFs………………………………………………24 1.3.Giới thiệu về các vật liệu nghiên cứu……………………………………………25 1.4.Giới thiệu về quá trình hấp phụ ………… ……………………………………36 1. .Phản ứng Fenton……………………………………………………………........40 1.5.1.Quá trình oxi hóa Fenton dị thể……………………………………………40 1. .2.Quá trình quang Fenton……………………………………………………..41 1. .3.Ứng dụng của Fenton trong xử lý nước thải dệt nhuộm …………………..42 1.6.Hấp phụ asen……………………………………………………………………44 1.6.1.Tính độc hại của asen……………………………………………………….44 1.6.2.Cơ chế của quá trình hấp phụ asen………………………………………….46 CHƯƠNG 2 M C TI U, N I DUNG, PHƯƠNG PH P NGHI N CỨU VÀ TH C NGHIỆM………………………………………………………………..47 2.1.Mục tiêu………………………………………………………………...……..47 2.2.Nội dung……………………………………………………………………….47 2.3.Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………….......47 2.3.1.Phương pháp phổ hồng ngoại FT-IR ………………………………………..47 2.3.2.Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (X-ray diffraction, XRD)……………….48 2.3.3.Phương pháp phổ quang điện tử tia X (XPS)……………………………...50 2.3.4.Phương pháp phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX)……………………….51 2.3. .Phương pháp phân tích nhiệt (TGA) ………………………………………..52 2.3.6.Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM)…………………………..53 2.3.7.Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM)………………………………….54 2.3.8.Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ- khử hấp phụ nitrogen (BET) …………...54 2.3.9.Phương pháp phổ hấp thụ tử ngoại và khả kiến…………………………..56 5

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: