Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu vật liệu và kết cấu sản phẩm trên cơ sở cao su tự nhiên để làm gối đỡ giảm chấn cho động cơ xe
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.66 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu vật liệu và kết cấu sản phẩm trên cơ sở cao su tự nhiên để làm gối đỡ giảm chấn cho động cơ xe" trình bày các nội dung chính sau: Xây dựng được đơn vật liệu trên cơ sở cao su tự nhiên đạt được các chỉ tiêu về độ bền cơ học và khả năng chống rung đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của gối đỡ chống rung cho động cơ ô tô diesel; Thiết kế và chế tạo được gối đỡ cho động cơ diesel dùng để thay thế cho động cơ xăng trên xe ô tô ZIL131 trên cơ sở đơn vật liệu cao su chống rung đã xây dựng được ở mục tiêu thứ nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu vật liệu và kết cấu sản phẩm trên cơ sở cao su tự nhiên để làm gối đỡ giảm chấn cho động cơ xe BỘ QUỐC PHÒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ LÊ NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CAO SU TỰ NHIÊN ĐỂ LÀM GỐI ĐỠ GIẢM CHẤN CHO ĐỘNG CƠ XE LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2022 BỘ QUỐC PHÒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ LÊ NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CAO SU TỰ NHIÊN ĐỂ LÀM GỐI ĐỠ GIẢM CHẤN CHO ĐỘNG CƠ XE Ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9440114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Chu Chiến Hữu 2. PGS.TS Nguyễn Huy Trưởng Hà Nội – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung, số liệu và kết quả trình bày trong luận án này là trung thực, tin cậy và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các dữ liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ. Tác giả luận án Lê Ngọc Tú ii LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc nghiên cứu sinh (NCS) xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Chu Chiến Hữu và PGS.TS Nguyễn Huy Trưởng đã dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ NCS trong suốt quá trình thực hiện luận án. NCS chân thành cảm ơn Thủ trưởng Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Thủ trưởng, các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các cán bộ nhân viên Phòng Đào tạo, Viện Hóa học -Vật liệu/ Viện KH &CNQS, Viện Kỹ thuật cơ giới quân sự/ TCKT, Bộ môn Cơ học máy/ Học viện Kỹ thuật quân sự, Phòng thí nghiệm trọng điểm Polyme và Compozit/ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã truyền đạt, giảng dạy kiến thức, đưa ra những góp ý quý báu, cũng như tạo mọi điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Cuối cùng, NCS xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những người thân đã động viên, hỗ trợ cho em rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận án tiến sĩ này. Tác giả luận án Lê Ngọc Tú iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ..................................................................................... x Chương 1 TỔNG QUAN ............................................................................................. 7 1.1. Rung động và các biện pháp chống rung động................................................... 7 1.2. Vật liệu chống rung: Yêu cầu cơ bản và phân loại............................................. 9 1.2.1. Yêu cầu cơ bản của vật liệu chống rung ......................................................... 9 1.2.2. Phân loại vật liệu chống rung ......................................................................... 12 1.3. Khả năng chống rung của vật liệu cao su........................................................... 13 1.3.1. Cơ sở khoa học chống rung của vật liệu cao su ............................................ 15 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chống rung của vật liệu cao su .......... 21 1.3.3. Các phương pháp nâng cao khả năng chống rung cho vật liệu cao su ........ 26 1.4. Cao su tự nhiên và ứng dụng của nó trong chế tạo vật liệu chống rung .......... 32 1.4.1. Cao su tự nhiên ................................................................................................ 32 1.4.2. Cao su styren butadiene (SBR) và blend NR/SBR ....................................... 34 1.4.3. Lưu hóa các sản phẩm từ cao su tự nhiên ...................................................... 35 1.5. Chống rung cho động cơ diesel trên xe ô tô ZIL131......................................... 46 1.5.1. Xác định tần số dao động của gối đỡ động cơ xăng trên xe ZIL131 và gối đỡ động cơ D245.9E2 ................................................................................... 48 1.5.2. Tính toán thiết kế gối đỡ động cơ diesel D245.9E2 trên xe ZIL131 ........... 49 Chương 2 THỰC NGHIỆM......................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu vật liệu và kết cấu sản phẩm trên cơ sở cao su tự nhiên để làm gối đỡ giảm chấn cho động cơ xe BỘ QUỐC PHÒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ LÊ NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CAO SU TỰ NHIÊN ĐỂ LÀM GỐI ĐỠ GIẢM CHẤN CHO ĐỘNG CƠ XE LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội – 2022 BỘ QUỐC PHÒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ LÊ NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CAO SU TỰ NHIÊN ĐỂ LÀM GỐI ĐỠ GIẢM CHẤN CHO ĐỘNG CƠ XE Ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9440114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Chu Chiến Hữu 2. PGS.TS Nguyễn Huy Trưởng Hà Nội – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung, số liệu và kết quả trình bày trong luận án này là trung thực, tin cậy và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các dữ liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ. Tác giả luận án Lê Ngọc Tú ii LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc nghiên cứu sinh (NCS) xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Chu Chiến Hữu và PGS.TS Nguyễn Huy Trưởng đã dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ NCS trong suốt quá trình thực hiện luận án. NCS chân thành cảm ơn Thủ trưởng Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Thủ trưởng, các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các cán bộ nhân viên Phòng Đào tạo, Viện Hóa học -Vật liệu/ Viện KH &CNQS, Viện Kỹ thuật cơ giới quân sự/ TCKT, Bộ môn Cơ học máy/ Học viện Kỹ thuật quân sự, Phòng thí nghiệm trọng điểm Polyme và Compozit/ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã truyền đạt, giảng dạy kiến thức, đưa ra những góp ý quý báu, cũng như tạo mọi điều kiện, hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Cuối cùng, NCS xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những người thân đã động viên, hỗ trợ cho em rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận án tiến sĩ này. Tác giả luận án Lê Ngọc Tú iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ..................................................................................... x Chương 1 TỔNG QUAN ............................................................................................. 7 1.1. Rung động và các biện pháp chống rung động................................................... 7 1.2. Vật liệu chống rung: Yêu cầu cơ bản và phân loại............................................. 9 1.2.1. Yêu cầu cơ bản của vật liệu chống rung ......................................................... 9 1.2.2. Phân loại vật liệu chống rung ......................................................................... 12 1.3. Khả năng chống rung của vật liệu cao su........................................................... 13 1.3.1. Cơ sở khoa học chống rung của vật liệu cao su ............................................ 15 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chống rung của vật liệu cao su .......... 21 1.3.3. Các phương pháp nâng cao khả năng chống rung cho vật liệu cao su ........ 26 1.4. Cao su tự nhiên và ứng dụng của nó trong chế tạo vật liệu chống rung .......... 32 1.4.1. Cao su tự nhiên ................................................................................................ 32 1.4.2. Cao su styren butadiene (SBR) và blend NR/SBR ....................................... 34 1.4.3. Lưu hóa các sản phẩm từ cao su tự nhiên ...................................................... 35 1.5. Chống rung cho động cơ diesel trên xe ô tô ZIL131......................................... 46 1.5.1. Xác định tần số dao động của gối đỡ động cơ xăng trên xe ZIL131 và gối đỡ động cơ D245.9E2 ................................................................................... 48 1.5.2. Tính toán thiết kế gối đỡ động cơ diesel D245.9E2 trên xe ZIL131 ........... 49 Chương 2 THỰC NGHIỆM......................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Gối đỡ giảm chấn Hóa hữu cơ Nhiệt độ thủy tinh hóa Tần số dao động của động cơ Nano silica biến tínhTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 347 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 239 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 236 0 0 -
208 trang 223 0 0
-
27 trang 204 0 0
-
27 trang 195 0 0