Luận án Tiến sĩ Hoá học: Tổng hợp và đánh giá hoạt tính các hệ gelatin Pluronic nanogel mang quercetin kết hợp thuốc chống ung thư
Số trang: 192
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.02 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Tổng hợp và đánh giá hoạt tính các hệ gelatin Pluronic nanogel mang quercetin kết hợp thuốc chống ung thư" tập trung giải quyết các vấn đề gồm khảo sát tìm loại pluronic, cũng như tỷ lệ của chúng nhằm tạo ra cấu trúc hạt nanogel theo yêu cầu về mặt cấu trúc, kích thước hạt, khả năng mang quercetin, paclitaxel và khả năng giải phóng thuốc có kiểm soát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hoá học: Tổng hợp và đánh giá hoạt tính các hệ gelatin Pluronic nanogel mang quercetin kết hợp thuốc chống ung thư BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐINH VĂN THOẠITỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CÁC HỆ GELATIN PLURONIC NANOGEL MANG QUERCETIN KẾT HỢP THUỐC CHỐNG UNG THƯ LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐINH VĂN THOẠITỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CÁC HỆ GELATIN PLURONIC NANOGEL MANG QUERCETIN KẾT HỢP THUỐC CHỐNG UNG THƯ Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số: 9 44 01 14LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. LÊ VĂN THỤ 2. PGS.TS TRẦN NGỌC QUYỂN TP. HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Công trình được thực hiện tại phòng Hóa dược – Viện Khoa học Vật liệu Ứngdụng – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và được sự hướng dẫnkhoa học của TS. Lê Văn Thụ và PGS.TS Trần Ngọc Quyển. Các nội dung nghiêncứu, các kết quả trong luận án này là trung thực, được hoàn thành dựa trên các kếtquả nghiên cứu của tôi và các kết quả này chưa được dùng cho bất kỳ luận án cùngcấp nào. Nghiên cứu sinh Đinh Văn thoại LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Ngọc Quyển và TS. Lê Văn Thụ đãđịnh hướng khoa học, giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin gởiđến Thầy những lời biết ơn chân thành nhất. Tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ của các anh chị và các em trong Viện Khoa học Vậtliệu Ứng dụng – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Học viện Khoa họcCông nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trong suốt thời gian tôithực hiện luận án. Sau cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã độngviên, giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh Đinh Văn Thoại TÓM TẮT Trong lĩnh vực dược phẩm có rất nhiều loại thuốc điều trị là các hợp chất hữucơ, bên cạnh những hiệu quả điều trị của chúng, các hợp chất này luôn có nhữngnhược điểm là khả năng hòa tan kém trong nước dẫn đến hiệu quả trị liệu kém. Ngoàira, trong quá trình điều trị, các phân tử thuốc sẽ tuần hoàn khắp cơ thể và gây ra nhữngtác dụng phụ không mong muốn tới các tế bào lành, đặc biệt là các loại thuốc điều trịbệnh ung thư, là căn bệnh nguy hiểm gây chết người và hiện nay chưa có phươngpháp điều trị một cách hiệu quả, triệt để. Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm ra phươngpháp điều trị bệnh ung thư đang được đông đảo các nhà khoa học quan tâm, nghiêncứu. Có nhiều hướng nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả trong điều trị ung thư, nhưtìm kiếm thuốc mới hiệu quả hơn, hay kết hợp nhiều phương pháp trị liệu như hóatrị, xạ trị. Tuy nhiên, có một hướng nghiên cứu đang được quan tâm là tổng hợp racác loại vật liệu có khả năng dẫn truyền thuốc. Các loại vật liệu mới này đóng vai tròlưu giữ, vận chuyển thuốc đến đúng mục tiêu cần điều trị và có khả năng nhả chậmthuốc đúng liều lượng nhằm duy trì sinh khả dụng cũng như giảm thiểu độc tính củathuốc đối với các tế bào lành trong cơ thể. Trải qua quá trình tham khảo, nghiên cứutài liệu và nhận thấy tiềm năng của hướng nghiên cứu này, chúng tôi đã triển khai đềtài nghiên cứu với mục tiêu tổng hợp thành công vật liệu mang thuốc mới trên cơ sởpolymer gelatin ghép với các pluronic khác nhau nhằm kết hợp và phát huy được đặctính ưu việt của hai loại vật liệu này trong vai trò là vật liệu dẫn truyền thuốc. Kết quả thu được cho tín hiệu khả quan. Cụ thể, mẫu vật liệu có tiềm năng ứngdụng mang thuốc trong điều trị ung thư đã được tổng hợp thành công. Các vật liệunày có kích thước nano được tổng hợp gồm gelatin–F127, gelatin–P123, gelatin–F68,gelatin–F87, đồng thời xác định được vật liệu cho kết quả tối ưu nhất là gelatin–P123(GP-P123) với tỷ lệ gelatin:pluronic 1:4. Hơn nữa, phối tử hướng đích folic acid (FA)cũng được ghép thành công vào hệ vật liệu và cho kết quả tốt hơn khi ứng dụng manghai loại thuốc được chọn trong nghiên cứu là quercetin (một hoạt chất có khả năngđiều trị ung thư), và paclitaxel (thuốc điều trị ung thư phổ biến hiện nay). Các nguyên liệu, sản phẩm tạo thành trong phạm vi nghiên cứu được phân tíchbởi các phương pháp hiện đại như 1H-NMR, FT-IR, TGA, DLS, TEM. Kích thướchạt nano thu được với vật liệu GP-P123 (tỷ lệ gelatin:P123 bằng 1:4) là 32,37 nm,hiệu quả mang quercetin đạt gần 8%wt, paclitaxel đạt từ 0,5 đến 2,0%wt, khả năngnhả chậm quercetin khoảng 70% sau 120 giờ, vượt trội khi so sánh với quercetin tựdo (giải phóng hết 100% chỉ sau 24 giờ) và nhả chậm paclitaxel hơn 90% sau 72 giờ,trong khi paclitaxel dạng tự do giải phóng hoàn toàn trong thời gian chưa đầy 12 giờ.Trong phạm vi nghiên cứu, thử nghiệm in vitro đã được tiến hành khảo sát tính tươngthích sinh học của vật liệu, hiệu quả tiêu diệt tế bào ung thư và đặc biệt, thử nghiệmin vivo khảo sát khả năng tiêu diệt khối u ung thư của quercetin và paclitaxel đượcnang hóa lên vật liệu na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hoá học: Tổng hợp và đánh giá hoạt tính các hệ gelatin Pluronic nanogel mang quercetin kết hợp thuốc chống ung thư BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐINH VĂN THOẠITỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CÁC HỆ GELATIN PLURONIC NANOGEL MANG QUERCETIN KẾT HỢP THUỐC CHỐNG UNG THƯ LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐINH VĂN THOẠITỔNG HỢP VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CÁC HỆ GELATIN PLURONIC NANOGEL MANG QUERCETIN KẾT HỢP THUỐC CHỐNG UNG THƯ Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số: 9 44 01 14LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. LÊ VĂN THỤ 2. PGS.TS TRẦN NGỌC QUYỂN TP. HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Công trình được thực hiện tại phòng Hóa dược – Viện Khoa học Vật liệu Ứngdụng – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và được sự hướng dẫnkhoa học của TS. Lê Văn Thụ và PGS.TS Trần Ngọc Quyển. Các nội dung nghiêncứu, các kết quả trong luận án này là trung thực, được hoàn thành dựa trên các kếtquả nghiên cứu của tôi và các kết quả này chưa được dùng cho bất kỳ luận án cùngcấp nào. Nghiên cứu sinh Đinh Văn thoại LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Ngọc Quyển và TS. Lê Văn Thụ đãđịnh hướng khoa học, giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin gởiđến Thầy những lời biết ơn chân thành nhất. Tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ của các anh chị và các em trong Viện Khoa học Vậtliệu Ứng dụng – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Học viện Khoa họcCông nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trong suốt thời gian tôithực hiện luận án. Sau cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã độngviên, giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh Đinh Văn Thoại TÓM TẮT Trong lĩnh vực dược phẩm có rất nhiều loại thuốc điều trị là các hợp chất hữucơ, bên cạnh những hiệu quả điều trị của chúng, các hợp chất này luôn có nhữngnhược điểm là khả năng hòa tan kém trong nước dẫn đến hiệu quả trị liệu kém. Ngoàira, trong quá trình điều trị, các phân tử thuốc sẽ tuần hoàn khắp cơ thể và gây ra nhữngtác dụng phụ không mong muốn tới các tế bào lành, đặc biệt là các loại thuốc điều trịbệnh ung thư, là căn bệnh nguy hiểm gây chết người và hiện nay chưa có phươngpháp điều trị một cách hiệu quả, triệt để. Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm ra phươngpháp điều trị bệnh ung thư đang được đông đảo các nhà khoa học quan tâm, nghiêncứu. Có nhiều hướng nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả trong điều trị ung thư, nhưtìm kiếm thuốc mới hiệu quả hơn, hay kết hợp nhiều phương pháp trị liệu như hóatrị, xạ trị. Tuy nhiên, có một hướng nghiên cứu đang được quan tâm là tổng hợp racác loại vật liệu có khả năng dẫn truyền thuốc. Các loại vật liệu mới này đóng vai tròlưu giữ, vận chuyển thuốc đến đúng mục tiêu cần điều trị và có khả năng nhả chậmthuốc đúng liều lượng nhằm duy trì sinh khả dụng cũng như giảm thiểu độc tính củathuốc đối với các tế bào lành trong cơ thể. Trải qua quá trình tham khảo, nghiên cứutài liệu và nhận thấy tiềm năng của hướng nghiên cứu này, chúng tôi đã triển khai đềtài nghiên cứu với mục tiêu tổng hợp thành công vật liệu mang thuốc mới trên cơ sởpolymer gelatin ghép với các pluronic khác nhau nhằm kết hợp và phát huy được đặctính ưu việt của hai loại vật liệu này trong vai trò là vật liệu dẫn truyền thuốc. Kết quả thu được cho tín hiệu khả quan. Cụ thể, mẫu vật liệu có tiềm năng ứngdụng mang thuốc trong điều trị ung thư đã được tổng hợp thành công. Các vật liệunày có kích thước nano được tổng hợp gồm gelatin–F127, gelatin–P123, gelatin–F68,gelatin–F87, đồng thời xác định được vật liệu cho kết quả tối ưu nhất là gelatin–P123(GP-P123) với tỷ lệ gelatin:pluronic 1:4. Hơn nữa, phối tử hướng đích folic acid (FA)cũng được ghép thành công vào hệ vật liệu và cho kết quả tốt hơn khi ứng dụng manghai loại thuốc được chọn trong nghiên cứu là quercetin (một hoạt chất có khả năngđiều trị ung thư), và paclitaxel (thuốc điều trị ung thư phổ biến hiện nay). Các nguyên liệu, sản phẩm tạo thành trong phạm vi nghiên cứu được phân tíchbởi các phương pháp hiện đại như 1H-NMR, FT-IR, TGA, DLS, TEM. Kích thướchạt nano thu được với vật liệu GP-P123 (tỷ lệ gelatin:P123 bằng 1:4) là 32,37 nm,hiệu quả mang quercetin đạt gần 8%wt, paclitaxel đạt từ 0,5 đến 2,0%wt, khả năngnhả chậm quercetin khoảng 70% sau 120 giờ, vượt trội khi so sánh với quercetin tựdo (giải phóng hết 100% chỉ sau 24 giờ) và nhả chậm paclitaxel hơn 90% sau 72 giờ,trong khi paclitaxel dạng tự do giải phóng hoàn toàn trong thời gian chưa đầy 12 giờ.Trong phạm vi nghiên cứu, thử nghiệm in vitro đã được tiến hành khảo sát tính tươngthích sinh học của vật liệu, hiệu quả tiêu diệt tế bào ung thư và đặc biệt, thử nghiệmin vivo khảo sát khả năng tiêu diệt khối u ung thư của quercetin và paclitaxel đượcnang hóa lên vật liệu na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa Hữu cơ Luận án Tiến sĩ Hoá học Vật liệu gelatin Phương pháp tổng hợp nanogel Cấu trúc hạt nanogel Công nghệ nanoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0