Danh mục

Luận án Tiến sĩ Hóa hữu cơ: Nghiên cứu biến tính tinh bột, chế tạo vật liệu Montmorillonite-tinh bột định hướng ứng dụng xử lý môi trường

Số trang: 155      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.91 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Hóa hữu cơ "Nghiên cứu biến tính tinh bột, chế tạo vật liệu Montmorillonite-tinh bột định hướng ứng dụng xử lý môi trường" tập trung nghiên cứu chế tạo vật liệu MMT-tinh bột, MMT-tinh bột oxi hóa bằng cách biến tính MMT tinh chế với tinh bột, tinh bột oxi hóa nhằm tạo thành vật liệu mới có giá thành thấp, thân thiện với môi trường. Trên cơ sở đó, nghiên cứu, đánh giá các điều kiện hấp phụ vật liệu để tăng hiệu suất, dung lượng hấp phụ của vật liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa hữu cơ: Nghiên cứu biến tính tinh bột, chế tạo vật liệu Montmorillonite-tinh bột định hướng ứng dụng xử lý môi trườngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH TINH BỘT, CHẾ TẠO VẬTLIỆU MONTMORILLONITE-TINH BỘT ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỮU CƠ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH TINH BỘT, CHẾ TẠO VẬTLIỆU MONTMORILLONITE-TINH BỘT ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỮU CƠ Mã số: 9 44 01 14 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2024 i LỜI CAM ĐOAN Luận án được nghiên cứu không có sự sao chép bất kỳ nội dung nào của nhữngtác giả và các công trình nghiên cứu trước đó. Những giá trị thực nghiệm trong luậnán và các tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận án là hoàn toàn chính xác vàtrung thực. ii LỜI CẢM ƠN Quá trình nghiên cứu luận án được sự hỗ trợ rất lớn của Ban Giám Đốc TrungTâm Dịch Vụ Phân Tích Thí Nghiệm TP.HCM về nguồn kinh phí đào tạo và sử dụngtối đa trang thiết bị hiện đại có tại đơn vị giúp tôi hoàn thành tốt luận án này. Đồngthời, tôi gởi lời cảm ơn rất sâu sắc đến những người bạn thân thiết, các đồng nghiệptại các phòng ban trong Trung Tâm đã hỗ trợ hết mình ở những thời điểm khó khănnhất trong quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện tốt nhất và giúp đỡ tôi rất nhiềutrong quá trình thực hiện luận án. Tôi rất hãnh diện về gia đình nhỏ của mình, đặc biệt người vợ của tôi đã hysinh rất nhiều trong việc chăm sóc, nuôi dạy con cái trong suốt quá trình thời gian dàiđể hoàn thành luận án này. Người giúp đỡ tôi rất nhiều về mọi mặt trong công việc,là nguồn động viên vô cùng to lớn, và tạo nhiều động lực giúp tôi vượt qua rất nhiềukhó khăn trong quá trình nghiên cứu. iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ................................................................ xMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 81.1 Tổng quan về tinh bột và các phương pháp biến tính tinh bột ...................... 81.1.1 Tinh bột .......................................................................................................... 81.1.2 Biến tính tinh bột bằng các phương pháp vật lý .............................................. 91.1.2.1 Phương pháp áp suất thủy lực cao ................................................................ 91.1.2.2 Phương pháp vi sóng.................................................................................. 101.1.2.3 Phương pháp xung điện trường .................................................................. 111.1.2.4 Phương pháp bức xạ ion hóa ...................................................................... 111.1.3 Biến tính tinh bột bằng các phương pháp hóa học ......................................... 111.1.3.1 Phản ứng thủy phân axít............................................................................. 121.1.3.2 Phản ứng tạo liên kết ngang ....................................................................... 121.1.3.3 Phản ứng este hóa ...................................................................................... 141.1.4 Ứng dụng tinh bột trong xử lý môi trường .................................................... 151.1.4.1 Hấp phụ màu nhuộm .................................................................................. 151.1.4.2 Hấp phụ các ion kim loại ........................................................................... 171.2 Tổng quan về MMT và ứng dụng trong xử lý môi trường........................... 191.2.1 Tổng quan về MMT ............................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: